Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 111: Mùa xuân nho nhỏ

ppt 21 trang minh70 6380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 111: Mùa xuân nho nhỏ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_111_mua_xuan_nho_nho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 111: Mùa xuân nho nhỏ

  1. Tiết 111: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) Giáo viên: Trương Thị Mai Môn: Ngữ văn
  2. Tiết 111: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) *Khởi động: ? Đọc một số câu thơ/ lời bài hát viết về mùa xuân mà em yêu thích? Lý giải vì sao em yêu thích các câu thơ/ bài hát đó?
  3. Tiết 111: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) Tiết 111 (Thanh Hải)
  4. Tiết 111: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: (1930 – 1980) - Tên thật: Nguyễn Bá Ngoãn. - Quê: Thừa Thiên Huế -Là cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu - 2000, ông được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật 2. Tác phẩm. - Viết tháng 11/1980- khi nhà thơ đang nằm trên giường bệnh, tháng 12 tác giả qua đời. (Nhà thơ Thanh Hải)
  5. Tiết 111: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: (1930 – 1980) 2. Tác phẩm. II. Đọc hiểu văn bản. 1. Đọc - chú thích
  6. Tiết 111: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) Mọc giữa dòng sông xanh Ta làm con chim hót Một bông hoa tím biếc Ta làm một cành hoa Ơi con chim chiền chiện Ta nhập vào hòa ca Hót chi mà vang trời Một nốt trầm xao xuyến. Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. Một mùa xuân nho nhỏ Mùa xuân người cầm súng Lặng lẽ dâng cho đời Lộc giắt đầy quanh lưng Dù là tuổi hai mươi Mùa xuân người ra đồng Dù là khi tóc bạc. Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Mùa xuân - ta xin hát Tất cả như xôn xao Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Đất nước bốn nghìn năm Nước non ngàn dặm tình Vất vả và gian lao Nhịp phách tiền đất Huế. Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước. ( 11 – 1980)
  7. Tiết 111: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: (1930 – 1980) * Thể thơ: 5 tiếng, nhịp 3/2; 2/3 2. Tác phẩm. II. Đọc hiểu văn bản. 1. Đọc, chú thích 2.Thể thơ, bố cục.
  8. Tiết 111: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) Mọc giữa dòng sông xanh P1: Cảm Ta làm con chim hót Một bông hoa tím biếc xúc trước P3: Suy nghĩ Ta làm một cành hoa Ơi con chim chiền chiện mùa xuân và ước nguyện Ta nhập vào hòa ca Hót chi mà vang trời thiên của nhà thơ Một nốt trầm xao xuyến. Từng giọt long lanh rơi nhiên, đất trước mùa Tôi đưa tay tôi hứng. trời xuân đất nước Một mùa xuân nho nhỏ Mùa xuân người cầm súng Lặng lẽ dâng cho đời P2: Lộc giắt đầy quanh lưng Dù là tuổi hai mươi Cảm Mùa xuân người ra đồng Dù là khi tóc bạc. xúc Lộc trải dài nương mạ về Tất cả như hối hả mùa Mùa xuân - ta xin hát Tất cả như xôn xao xuân Câu Nam ai, Nam bình P4: Lời ngợi đất Nước non ngàn dặm mình ca quê hương, Đất nước bốn nghìn năm nước Nước non ngàn dặm tình đất nước Vất vả và gian lao . Nhịp phách tiền đất Huế. Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước. ( 11 – 1980)
  9. Tiết 111: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: (1930 – 1980) * Thể thơ: 5 tiếng, nhịp 3/2; 2/3 2. Tác phẩm. * Bố cục: Có thể chia làm bốn phần: II. Đọc hiểu văn bản. - Phần 1: Khổ đầu (6 dòng): Cảm xúc trước mùa xuân 1. Đọc, chú thích thiên nhiên, đất trời 2.Thể thơ, bố cục. - Phần 2 ( K2, k3): Cảm xúc về mùa xuân đất nước. - Phần 3 (K4, k5): Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ 3. Phân tích trước mùa xuân đất nước. a, Cảm xúc trước mùa xuân thiên - Phần 4: ( k6) : Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu nhiên, đất trời. dân ca xứ Huế. * Mạch cảm xúc: Từ xúc cảm trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên đến mùa xuân đất nước, tác giả thể hiện khát vọng được dâng hiến “ mùa xuân nho nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn của cuộc đời chung và lời ca ngợi quê hương.
  10. Tiết 111: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: (1930 – 1980) 2. Tác phẩm. - dòng sông xanh II. Đọc hiểu văn bản. - hoa tím biếc - chim, hót vang 1. Đọc, chú thích 2.Thể thơ, bố cục. 3. Phân tích a, Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời.
  11. Tiết 111: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) Dòng sông xanh Bông hoa tím biếc Chim chiền chiện
  12. Tiết 111: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: (1930 – 1980) - Mọc Hình ảnh Thiên nhiên đầy sức 2. Tác phẩm. - dòng sông xanh giản dị, tính từ, sống và tươi vui rộn II. Đọc hiểu văn bản. - hoa tím biếc - chim, hót vang đảo ngữ rã. 1. Đọc, chú thích 2.Thể thơ, bố cục. - giọt long lanh rơi 3. Phân tích Tôi đưa tay tôi hứng a, Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời.
  13. Tiết 111: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) ? Nêu cách hiểu của em về cụm từ “giọt long lanh”? Ở đây tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Tác dụng của biện pháp tu từ đó? - “Giọt long lanh” có thể là giọt mưa xuân long lanh, trong sáng của trời xuân Có thể là giọt âm thanh của tiếng chim (Hiểu theo nghĩa thứ hai - ẩn dụ chuyển đổi cảm giác)  Diễn tả niềm say sưa ngây ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất trời vào xuân.
  14. Tiết 111: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: (1930 – 1980) - Mọc Hình ảnh 2. Tác phẩm. - dòng sông xanh giản dị, Thiên nhiên đầy sức tính từ, sống và tươi vui rộn II. Đọc hiểu văn bản. - hoa tím biếc - chim, hót vang đảo ngữ rã. 1. Đọc, chú thích - giọt long lanh rơi 2.Thể thơ, bố cục. Ẩn dụ Niềm say sưa ngây 3.Phân tích Tôi đưa tay tôi hứng ngất của nhà thơ a, Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời. Niềm say sưa ngây ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp của đất trời vào xuân
  15. Tiết 111: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: (1930 – 1980) - Mọc Hình ảnh 2. Tác phẩm. - dòng sông xanh giản dị, Thiên nhiên đầy sức tính từ, sống và tươi vui rộn II. Đọc hiểu văn bản. - hoa tím biếc - chim, hót vang đảo ngữ rã. 1. Đọc, chú thích - giọt long lanh rơi 2.Thể thơ, bố cục. Ẩn dụ Niềm say sưa ngây 3.Phân tích Tôi đưa tay tôi hứng ngất của nhà thơ a, Cảm xúc trước mùa xuân thiên - người cầm súng Sức sống của mùa nhiên, đất trời. - người ra đồng Điệp ngữ, Niềm say sưa ngây ngất của nhà - mùa xuân, lộc ẩn dụ xuân đất nước thơ trước vẻ đẹp của đất trời vào xuân - Tất cả hối hả Điệp ngữ, so Khí thế khẩn b, Cảm xúc về mùa xuân đất nước .như xôn xao sánh, từ láy trương, náo nức Niềm tự hào của tác giả về sự vững bền của mùa xuân đất nước. - Đất nước Điệp ngữ, Niềm tự hào của tác Vất vả và gian lao nhân hóa, giả về sự vững bền như vì sao so sánh của mùa xuân đất Cứ đi lên nước
  16. Tiết 111: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) I. Tìm hiểu chung: * Luyện tập: 1. Tác giả: (1930 – 1980) ? Em có nhận xét gì về hoàn cảnh ra đời bài thơ và các 2. Tác phẩm. hình ảnh trong 3 khổ thơ đầu của bài? Ý nghĩa? II. Đọc hiểu văn bản. 1. Đọc, chú thích 2.Thể thơ, bố cục. 3.Phân tích a, Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời. Niềm say sưa ngây ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp của đất trời vào xuân b, Cảm xúc về mùa xuân đất nước Niềm tự hào của tác giả về sự vững bền của mùa xuân đất nước.
  17. Tiết 111: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) * Luyện tập: ? Em có nhận xét gì về hoàn cảnh ra đời bài thơ và các hình ảnh trong 3 khổ thơ đầu của bài? Ý nghĩa? => Bài thơ được viết vào tháng 11 năm 1980, khi ấy đang là mùa đông giá rét. Như vậy, hình ảnh mùa xuân được miêu tả ở đây là mùa xuân trong tâm tưởng của nhà thơ. Đối mặt với bệnh tật, thậm chí phải đối mặt với cả cái chết, vậy mà nhà thơ vẫn hướng đến mùa xuân tươi trẻ, tràn đầy sức sống, thể hiện một tâm hồn lạc quan yêu đời, một niềm khát khao cuộc sống vô bờ. => Đọc những vần thơ của ông, người đọc trân trọng hơn, yêu hơn một tâm hồn nghệ sĩ, một tình yêu quê hương, đất nước đến vô ngần.
  18. Tiết 111: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) I. Tìm hiểu chung: * Luyện tập: 1. Tác giả: (1930 – 1980) ? Em có nhận xét gì về hoàn cảnh ra đời bài thơ và các 2. Tác phẩm. hình ảnh trong 3 khổ thơ đầu của bài? Ý nghĩa? II. Đọc hiểu văn bản. * Vận dụng: ( làm việc theo nhóm) 1. Đọc, chú thích 2.Thể thơ, bố cục. ? Vấn đề dưới đây gợi cho em những suy nghĩ gì? Viết ra những suy nghĩ đó? 3.Phân tích a, Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời. Với bản thân Niềm say sưa ngây ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp của đất trời vào xuân b, Cảm xúc về mùa xuân đất nước Lợi ích của Với gia đình Niềm tự hào của tác giả về sự tinh thần vững bền của mùa xuân đất nước. lạc quan Với xã hội
  19. Tiết 111: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) * Vận dụng: ( làm việc theo nhóm) - Giúp con người khỏe mạnh. - Có trí tuệ sáng suốt. - Có động lực vượt qua khó khăn. - Nâng cao hiệu quả công việc. Với bản thân -Được mọi người tin yêu. - Lợi ích của Với gia đình - Nền tảng cho một gia đình hạnh tinh thần phúc, lạc quan Với xã hội - Người có tinh thần lạc quan sẽ truyền cảm hứng cho những người khác giúp họ có thêm niềm tin, sức mạnh,
  20. Tiết 111: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) I. Tìm hiểu chung: * Luyện tập: 1. Tác giả: (1930 – 1980) ? Em có nhận xét gì về hoàn cảnh ra đời bài thơ và các 2. Tác phẩm. hình ảnh trong 3 khổ thơ đầu của bài? Ý nghĩa? II. Đọc hiểu văn bản. * Vận dụng: ( làm việc theo nhóm) 1. Đọc, chú thích 2.Thể thơ, bố cục. ? Vấn đề dưới đây gợi cho em những suy nghĩ gì? Viết ra những suy nghĩ đó? 3.Phân tích a, Cảm xúc trước mùa xuân thiên *Tìm tòi, mở rộng: nhiên, đất trời. -Tìm hiểu tiếp những ước nguyện chân thành của tác giả trong các khổ 4,5 Niềm say sưa ngây ngất của nhà -Tìm đọc thêm các đoạn văn, bài văn bình về bài thơ: Mùa thơ trước vẻ đẹp của đất trời vào xuân xuân nho nhỏ - Thanh Hải b, Cảm xúc về mùa xuân đất nước -Sưu tầm các bài thơ viết về mùa xuân. Niềm tự hào của tác giả về sự vững bền của mùa xuân đất nước.
  21. Tiết 111: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)