Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài: Ánh trăng (Nguyễn Duy)

ppt 20 trang minh70 6900
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài: Ánh trăng (Nguyễn Duy)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_bai_anh_trang_nguyen_duy.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài: Ánh trăng (Nguyễn Duy)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÂU PHÚ Trường: THCS THẠNH MỸ TÂY Ngữ văn 9 GV : NGUYỄN THỊ KIM ANH
  2. ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy
  3. I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả Nguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quê ở thành phố Thanh Hĩa. -Trưởng thành trong cuộc kháng chiền chống Mỹ cứu nước. 2.Tác phẩm: Sáng tác 1978, In trong tập thơ cùng tên, được tặng giải A của Hội nhà văn VN 1984.
  4. II/ Đọc – hiểu văn bản: Hướng dẫn cách đọc: + Ba khổ đầu : Giọng kể, nhịp thơ trơi trải bình thường. + Khổ bốn : giọng thơ đột ngột rất cao, ngỡ ngàng. + Khổ năm và sáu giọng thơ tha thiết.
  5. ? Bài thơ “Ánh trăng” thuộc thể thơ gì? => Thể thơ năm chữ. ? Bài thơ trình bày theo phương thức biểu đạt nào? => Tự sự + biểu cảm ( trữ tình)
  6. ? Hình ảnh của trăng trong bài thơ gắn liền với hồn cảnh nào ? Vầng trăng tình nghĩa Trăng hĩa người dưng Trăng nhắc nhỡ tình nghĩa
  7. ? Bài thơ được thể hiện theo trình tự nào? Được kể theo trình tự thời gian. + Hồi nhỏ, thời chiến tranh sống hồn nhiên, gần gũi với thiên nhiên đến tưởng khơng bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa -> tri kỉ + Từ hồi về thành phố quen những tiện nghi hiện đại, trăng như người dưng.
  8. II.Đọc - hiểu văn bản:
  9. ? Bốn khổ thơ đều có hình ảnh vầng trăng . Mỗi khổ thơ , hình ảnh vầng trăng biểu thị ý nghĩa gì ? => _ Biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình . _ Vẻ đẹp bình dị và vĩnh hằng của đời sống .
  10. ? Từ ngữ nào được nhắc lại nhiều lần ? biện pháp tu từ vựng nào ? = > _ Vầng trăng→ Điệp ngữ ? Khổ thơ nào thể hiện tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng =>-Khổ cuối “ Trăng cứ tròn vành vạnh”→ quá khứ đẹp đẽ , nguyên vẹn không phai mờ .
  11. 1. Vầng trăng tình nghĩa: - Trăng thành tri kỷ. - Trăng gợi tình nghĩa, gợi bao kỷ niệm. - Trăng gợi hình ảnh đất nước bình dị, hiền hậu.
  12. 2. Trăng thành người dưng: Trăng lướt nhanh nên con người không kịp nhớ về quá khứ. 3. Trăng nhắc nhở tình nghĩa: - Trăng gợi niềm sung sướng, xúc động trước quá khứ, kỷ niệm với những năm tháng gian lao đất nước bình dị, hiền hậu. - Trăng có ý nghĩa biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình.
  13. ?Từ nội dung bài học hãy phát biểu ý nghĩa văn bản? 4/ ý nghĩa văn bản: Ánh trăng khắc họa một khía cạnh trong vẻ đẹp của người lính sâu nặng nghĩa tình, thủy chung sau trước.
  14. III. TỔNG KẾT: Với giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm, Ánh trăng của Nguyễn Duy như một lời nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu. Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ.
  15. V. CỦNG CỐ: 1. Nhận định nào sau đây không phù hợp với ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng trong bài thơ này? A.A. BiểuBiểu tượngtượng củacủa thiênthiên nhiênnhiên hồnhồn nhiên,nhiên, tươitươi mát.mát. B. Biểu tượng của quá khứ nghĩa tình. C. Biểu tượng của vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của đời sống. D. Biểu tượng của sự hồn nhiên, trong sáng của tuổi thơ.
  16. 2. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào đúng với lời nhắn nhủ của tác giả gửi gắm qua bài thơ Ánh trăng? A. Ăn cây nào rào cây ấy B Gieo gió thì sẽ gặt bão C.C. UốngUống nướcnước nhớnhớ nguồnnguồn D. Yêu nên tốt, ghét nên xấu
  17. VI. DẶN DÒ: 1. Học thuộc lòng bài thơ. 2. Chuẩn bị bài “Tổng kết từ vựng” + Thực hiện 6 bài tập SGK/158 , 159, 160.