Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 128: Mây và Sóng

ppt 22 trang minh70 7832
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 128: Mây và Sóng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_128_may_va_song.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 128: Mây và Sóng

  1. Từ khóa 1 TT? À? Y? 3 2 N? G? Ư? Ờ? IÌ? Đ? Ồ? N? G? M? Ì? N? H? 13 3 C? Ộ? ?I N? G? U? Ồ? N? 8 4 S? A? N? G? T? H? U? 7 5 MM? Ù? A? X? U? Â? N? N? H? O? N? H? Ỏ? 13 6 T? ?Ì N? H? M? ẪẪ? U? T? Ử? 9 7 C? H? UU? Q? U? A? N? G? T? ?I Ề? M? 12 8 TT? ?Ì N? H? Y? Ê? U? L? À? N? G? 11 9 H? ỬỨ? A? V? ?Ĩ N? H? S? Ư? Ớ? C? 11 Câu 5: làCâu tiếng 7: “Họclòng thavấn thiết không đối chỉ với là quê đọc hương sách, đất nước CâuCâuCâuCâu 6: 8:4: 2: Nêu NétBài CâuTrong điểm nổithơ diễn 3: bàiTrongbật giống “Nóinhất tảbài nhau vớisựtrong thơ chuyểncon” giữa “Nói tâm tác“KHRNEBLTLM” hồnvớibiến giả con” của nhẹgọi ông ngườinhàng Hai CâunhưngCâu1:vàNhà 9:ước đọc Tênthơ nguyện sách YkhaiPhương vẩn sinhchân là củacon làthànhngười nhàđường của thơdân quannhà Ytộc Phương thơ trọngnào ? ? NKĐngười vớicùng bài từcha quêthơ(Làngcuối giáo “Conhương, hạ –dục sangKim cò” condân Lân)đầucủa tình tộc thu?Chế ? làcảm Lan ?gì Viên?? củatrước học vấn” lúc từ là giã câu cuộc nói củađời? ai ?
  2. TRÒ CHƠI ĐOÁN ẢNH Các em đoán xem, ai ở trong ảnh ?
  3. 1 2 3 4 5 6 7 8 9
  4.  Tiết 128 - Văn bản
  5. TIẾT 128: I. Đọc – Hiểu chú thích : 1. Tác giả: -Ra-bin-đra-nat-Ta -go ( 1861-1941) - Là nhà thơ hiện đại lớn nhất Ấn Độ và nhận giải No-ben văn học 1913. -Thơ ông thể hiện tinh thần dân tộc, dân chủ sâu sắc và tinh thần nhân văn cao cả cùng chất trữ tình nồng đượm. -Thơ ông còn sử dụng thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng.
  6. TIẾT 128: I. Đọc – Hiểu chú thích : 1. Tác giả:  2.Tác phẩm: *Hoàn cảnh sáng tác: -Được viết bằng tiếng Ben – gan, in trong tập “Si-su” (Trẻ thơ) xuất bản 1909. -Được dịch sang Tiếng Anh với tên là “Trăng non” Bài thơ viết bằng tiếng Ben gan
  7. Bài thơ được dịch ra Tiếng Anh.
  8. NHỮNG TÁC PHẨM NỔI TIẾNG CỦA TA - GO.
  9. TIẾT 128: I. Đọc – Hiểu chú thích : 1. Tác giả:  2.Tác phẩm: *Hoàn cảnh sáng tác: *Thể thơ: tự do (thơ văn xuôi) . *Phương thức biểu đạt chính:biểu cảm 3.Đọc- Hiểu văn bản Giọng nhẹ nhàng, tha thiết; chú ý những lời đối thoại giữa em bé với những người ở trên mây và trong sóng. Bài thơ viết bằng tiếng Ben gan
  10. Mẹ ơi, trên mây có người gọi con Trong sóng có người gọi con: “Bọn tớ chơi từ khi thức dậy đến lúc chiều tà. “Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi không biết từng đến nơi nao” với vầng trăng bạc” Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình ra Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó ngoài đó được?” được” Họ nói: “Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền Họ đáp :“Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi”. lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng Con bảo: “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình mây” ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?” “Mẹ mình đang đợi ở nhà”-con bảo- “Làm sao Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua. có thể rời mẹ mà đến được” Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn. Thế là họ mỉm cười bay đi. Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ, Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn mẹ ạ. Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười văng vỡ tan vào lòng mẹ. Con là mây và mẹ sẽ là trăng Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là ở chốn nào bầu trời xanh thẳm
  11. TIẾT 128: I. Đọc – Hiểu chú thích : 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: THẢO LUẬN Bố cục: (THỜI GIAN: 2PHÚT) -Bài thơ là lời của em bé nói với mẹ, có thể là tưởng tượng. Chia 2 phần:2 Nửa phần đầu bài thơ(cuộc trò chuyện của em bé với Câumây hỏivà mẹ;: Nửa sau (cuộc trò chuyện của em bé với sóng và ?Bàimẹ) thơ là lời của ai nói với ai? Lời đó chia làm mấy phần? -Các phần: -Các phần có gì giống và khác nhau?(về số dòng thơ, cách xây dựng+Giống:hình Trìnhảnh, tựcách tườngtổ chứcthuật khổ(lời mờithơ? gọi,lờiTác dụng từ chối,của trònhững chơi)chỗ giống+Khác:và ýkhác và lờinhau khôngấy trong trùngviệc lặp;thể mâyhiện và chủsóngđề làcủa nhữngbài thơ cảnh? vật -tựCâu nhiên,thơ trong hấp dẫnbài thơsongcó tínhgì đặc chấtbiệt? hấp dẫn khác nhau -Tác dụng: Giống tạo tính nhạc;Khác khẳng định chủ đề.
  12. TIẾT 128: II. Đọc - Hiểu văn bản : 2 lời mời gọi 1. Lời mời gọi em bé: Của những người sống trên mây Của những người sống trong sóng “Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho “Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi bình minh vàng, bọn tớ chơi với này nơi nọ mà không biết từng đến vầng trăng bạc”. nơi nao”.
  13. TIẾT 128: II. Đọc - Hiểu văn bản : 1. Lời mời gọi em bé: * Mây *Sóng -Sáng sớm->hoàng “Bọn tớ chơi từ khi thức -Thức dậy-> dậy cho đến lúc chiều tà. chiều tà hôn Bọn tớ chơi với bình -bình minh vàng -Ca hát, ngao du minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”. -Vầng trăng bạc -Đi khắp nơi →Mục đích: rủ em bé cùng đi chơi “Bọn tớca hát từ sáng ->Xây dựng hình ảnh thiên nhiên. sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớngao du nơi này =>Tiếng gọi của một thế giới rộng lớn, diệu nơi nọ mà không biết kì, hấp dẫn, bí ẩn rực rỡ sắc màu, vui tươi, từng đến nơi nao”. với những lời ca du dương và bất tận → Khơi dậy sự tò mò, ham muốn khám phá của em bé.
  14. TIẾT 128: II. Đọc - Hiểu văn bản : 1. Lời mời gọi em bé: -Con hỏi: “Nhưng làm thế  2. Lời chối từ của em bé: nào mà mình lên đó được?”. -Em bé hỏi. ->Em bé bị thế giới đó lôi cuốn và rất -Con hỏi:” Nhưng làm thế muốn đi chơi cùng mây, cùng sóng. nào mà mình ra ngoài đó được?”. =>Rất phù hợp với tâm lí của tuổi thơ. -Lí do chối từ lời mời gọi vì em nghĩ đến -”Mẹ mình đang đợi ở nhà” mẹ. - con bảo- “Làm sao có thể =>Lời từ chối dễ thương. rời mẹ mà đến được?”. =>Tình yêu mẹ da diết, nồng thắm đã => mình không xa mẹ được chiến thắng những ham muốn vui chơi, -Con bảo: “Buổi chiều mẹ sự cám dỗ, đó chính là sự níu giữ của luôn muốn mình ở nhà, làm tình mẫu tử thiêng liêng và bất diệt sao có thể rời mẹ mà đi được?”. =>Ca ngợi tình mẫu tử => Quyết tâm không muốn rời ->Giá trị nhân văn sâu sắc của bài thơ. xa mẹ
  15. TIẾT 128: II. Đọc - Hiểu văn bản : 3.Trò chơi của em bé: + Con là mây + Mẹ là trăng + Con là sóng -Hai bàn tay con ôm lấy mẹ. - Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ + Mẹ là bến bờ kì lạ cười vỡ tan vào lòng mẹ. + Mái nhà là bầu trời xanh thẳm →Sự tưởng tượng bay bổng, óc sáng tạo, lặp từ , hình ảnh so sánh. →Trò chơi kì thú có thiên nhiên lung linh, có vũ trụ rộng lớn, có mẹ diễn ra trong mái nhà thân yêu của chính mình. →Trò chơi kì thú, hấp dẫn, em được hoà nhập vào thế giới tự nhiên trong cuộc vui chơi ấm áp tình mẫu tử. =>Một em bé rất thông minh, giàu trí tưởng tượng, khát khao khám phá thế giới và rất yêu mẹ.
  16. TIẾT 128: I.Đọc – Hiểu chú thích: II. Đọc - Hiểu văn bản : III.Tổng kết: 1.Nghệ thuật: - Hình?Nhận thứcxét đốinào thoạisau lồngđây đúngtrong nhấtlời kể.về đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?- Hình ảnh thiên nhiên thơ mộng, giàu ý nghĩa tượng trưng. - ChấtA. triếtHình lí trữảnh tìnhthiên nồngnhiên đượm.vừa lung linh, kỳ ảo vừa chân thực, 2.Nộisinh dung:động, mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc. Qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ về những cuộc đối thoạiB. Trítưởngtưởng tượngtượng giữaphong em phú,với mâybay vàbổng sóng,. người đọc cảm nhậnC. Hìnhđượcthức một đốicáchthoại thấmlồng thíatrong tìnhlời mẫukể tử thiêng liêng, bất diệt. D. Cả 3 ý trên.
  17. TIẾT 128: I.Tìm hiểu chung: II. Đọc- hiểu văn bản :  III.Tổng kết: IV. Luyện tập: Về nhà: Hãy viết một văn bản ngắn (khoảng 1 trang giấy thi) nêu suy nghĩ của em về tình mẫu tử.
  18. Trß ch¬i ®êng lªn ®Ønh OLYMPIA ĐỘI XANH ®éi ®á 1 2 3 4 5 6 ta-go ®îc nhËn gi¶I thëng cao quÝ nµo NhµbµNר th¬mth¬Bµi sinhQuª th¬m©y ta n- hm©y govµ¨¬ngm sangsãngmÊt vµ cña sãng cña® thîc nhµ¨ mcainnhµ viÖt trong th¬ngîi th¬ namta ®iÒu tËp ta-go n -gth¬go¨×m? nµonµo n¨m bao nhiªu
  19. Hướng dẫn về nhà: *Về nhà: - Học thuộc bài thơ và nắm được nội dung nghệ thuật của bài . +Sưu tầm những bài thơ đã được học nói về tình mẫu tử. Bài tập: 1.Nêu cảm nhận về 2 câu thơ sau: “Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ, Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ. Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.” (Mây và sóng - Ta-go) 2.Vẽ tranh minh hoạ cho bài thơ. -Chuẩn bị bài: “Ôn tập thơ” : +Soạn bài theo câu hỏi của sgk?