Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 135: Mùa xuân nho nhỏ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 135: Mùa xuân nho nhỏ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_9_tiet_135_mua_xuan_nho_nho.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 135: Mùa xuân nho nhỏ
- TiẾT 135. MÙA XUÂN NHO NHỎ Thanh Hải
- ? Trình bày hiểu biết của em về tác giả Thanh Hải
- Văn bản: MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) - Tên khai sinh: Phạm Bá Ngoãn. - Quê: huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế. - Ông tham gia hoạt động văn nghệ từ thời kì kháng chiến chống Pháp, là gương mặt tiêu biểu của thơ ca cách mạng Miền nam. - Phong cách thơ: nhẹ nhàng, trong sáng, giàu chất suy tư; cảm xúc tha thiết, chân thành, lắng đọng. - Tác phẩm chính: NHÀ THƠ THANH HẢI (1930-1980) Tập 1: 1970, 1962 tập 2: 1975 1977 1982
- Văn bản: MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) Thơ Thanh Hải là tiếng nói bình dị, chân thành, đằm thắm, thiết tha của người chiến sĩ trung kiên, một lòng theo cách mạng. Ông được tặng giải thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu( 1965) và truy tặng giải thưởng nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2001 NHÀ THƠ THANH HẢI (1930-1980)
- ? Trình bày hiểu biết của em về hoàn cảnh sáng tác bài thơ? ?Xác định thể thơ, PTBĐ, mạch cảm xúc, bố cục của bài thơ?
- Văn bản: MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) - Hoàn cảnh sáng tác: 11/1980- khi nhà thơ đang nằm trên giường bệnh. - Thể thơ: 5 chữ - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm + miêu tả, tự sự - Nhân vật trữ tình: Xưng “ tôi”- Tác giả
- Chủ đề: Thơ hiện đại Việt Nam Văn bản: MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) Mạch cảm xúc Mùa xuân của thiên nhiên Khổ 1 Hình ảnh xuyên suốt Mùa xuân của đất nước Khổ 2, 3 Cấu trúc: bài thơ: Mùa xuân 4 phần Mùa xuân của lòng người Khổ 4, 5 Mùa xuân trong khúc hát ngợi ca quê hương Khổ cuối
- 1. Mùa xuân của thiên nhiên Câu hỏi: • ? Bức tranh mùa xuân thiên nhiên được phác họa hình ảnh, màu sắc, âm thanh nào? • ? Em có nhận xét gì về hình ảnh, màu sắc, âm thanh đó? ? Nghệ thuật tg sử dụng miêu tả cảnh thiên nhiên mùa xuân đó? • ? Từ đó em có cảm nhận ntn về bức tranh mùa xuân thiên nhiên
- Chủ đề: Thơ hiện đại Việt Nam Văn bản: MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) 1. Mùa xuân của thiên nhiên - Dòng sông Gợi không Bình dị, gian rộng Hình ảnh -Cánh chim, quen lớn, khoáng - Bông hoa thuộc đạt Màu sắc Xanh, tím Tươi sáng, hài hòa Tiếng Tươi vui, Âm thanh chim hót rộn ràng, vang trời náo nhiệt NT. Đảo ngữ, h\ả chọn lọc, màu sắc tươi thắm, đặc trưng, âm thanh rộn rã, vui tươi. = > Bức tranh thiên nhiên vô cùng tươi đẹp , tràn đầy sức sống và đậm phong vị xứ Huế.
- Câu hỏi: • ? Theo em “ giọt long lanh” nghĩa là gì? Tg sử dụng những giác quan nào để miêu tả cảnh? • ? Cảm xúc của nhà thơ được diễn tả qua những từ ngữ nào?Từ đó nhà thơ đã bộc lộ tình cảm, thái độ gì trước bức tranh thiên nhiên đó?
- Chủ đề: Thơ hiện đại Việt Nam Văn bản: MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) 1. Mùa xuân của thiên nhiên - Ơi , chi Âm sắc ngọt ngào của người Mọc giữa dòng sông xanh con xứ Huế Một bông hoa tím biếc - hứng Đón nhận một cách nâng niu, Ơi con chim chiền chiện trân trọng Hót chi mà vang trời - NTTT: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. - Cảm xúc say sưa, ngây ngất B. Giọt âm thanh của tiếng chim. - TìnhC. Giọt yêu sương thiên mùanhiên, xuân. yêu cuộc sống thiết tha. D. Ý kiến của riêng em.
- Nghệ thuật. Thể thơ 5 chữ, đảo ngữ, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác giàu sức liên tưởng độc đáo, thú vị Nội dung => Khổ thơ mở đầu đã mở ra một bức tranh xứ Huế thật đẹp: có hình ảnh, có màu sắc, âm thanh được họa lên từ những vần thơ có nhạc • => Bài thơ đượcviết vào tháng 11 năm 1980, khi ấy đang là mùa đông giá rét. Như vậy, hình ảnh mùa xuân được miêu tả ở đây là mùa xuân trong tâm tưởng của nhà thơ. Đối mặt với bệnh tật, thậm chí phải đối mặt với cả cái chết, vậy mà nhà thơ vẫn hướng đến mùa xuân tươi trẻ, tràn đầy sức sống, thể hiện một tâm hồn lạc quan yêu đời, một niềm khát khao cuộc sống vô bờ. • => Đọc những vần thơ của ông, người đọc trân trọng hơn, yêu hơn một tâm hồn nghệ sĩ, một tình yêu quê hương, đất nước đến vô ngần.
- TiẾT 136. MÙA XUÂN NHO NHỎ Thanh Hải
- 2. Mùa xuân của đất nước ? Ở khổ thơ thứ 2 khi nói về mùa xuân đất nước tác giả nhắc đến những đối tượng nào? ? Tại sao tác giả nhắc đến hai đối tượng này khi mùa xuân về ? ? Hình ảnh nào gắn liền với 2 đối tượng đó
- Chủ đề: Thơ hiện đại Việt Nam Văn bản: MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) 2. Mùa xuân của đất nước. Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả giắt đầy trải dài Tất cả như xôn xao. Người cầm súng Người ra đồng Bảo vệ tổ quốc. Lao động dựng xây đất nước. Sức sống, sức xuân mạnh mẽ, căng tràn trên mọi miền đất nước.
- 2. Mùa xuân của đất nước ? Sức sống của mùa xuân đất nước còn được cảm nhận qua nhịp điệu như thế nào? Tìm dẫn chứng? ? Ở đây tg sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng ?
- Văn bản: MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) Mùa xuân người cầm súng LộcLộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao. - NT Điệp ngữ - Từ láy và hình - Nhấn mạnh sức sống, sức xuân mạnh mẽ và ảnh thơ giàu giá khí thế khẩn trương của quê hương đất nước. trị biểu cảm. - - Tạo âm hưởng vui tươi, rộn ràng
- Văn bản: MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) 2. Mùa xuân của đất nước. Lộc trải dài giắt đầy - NT Điệp ngữ - Từ láy và hình ảnh thơ giàu giá trị biểu cảm. - . Người cầm súng Người ra đồng Lao động dựng Bảo vệ tổ quốc. xây đất nước. Khí thế khẩn trương, sôi động của quê hương đất nước. Sức sống, sức xuân mạnh mẽ, căng tràn trên mọi miền đất nước.
- ? Khổ thơ thứ 3 những lời thơ nào tổng kết về lịch sử đất nước. Theo em lời tổng kết đó có ý nghĩa gì?
- Văn bản: MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) 2. Mùa xuân của đất nước. - Bề dày lịch sử dựng nước và giữ nước với Đất nước bốn ngàn năm biết bao gian khổ thăng trầm Vất vả và gian lao Thái độ của nhà thơ: Vừa trân trọng tự hào lại vừa trĩu nặng yêu thương bởi những thăng trầm gian khổ mà dân tộc ta đã phải trải qua. Lẽ sống thủy chung tình nghĩa, uống nước nhớ nguồn.
- ? Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong 2 câu thơ “ Đất nước như vì sao\ Cứ đi lên phía trước”? Tác dụng của biện pháp tu từ đó?
- Văn bản: MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) 2. Mùa xuân của đất nước. “ Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước.” - NTTT So sánh - Khẳng định sự trường tồn, phát triển bền vững và tương lai tươi sáng của đất nước. - Thể hiện tình yêu, niềm tự hào và tin tưởng của nhà thơ dành cho đất nươc.
- 3. Suy ngẫm và ước nguyện của nhà thơ ? Trước mùa xuân bao la của đất trời, nhà thơ đã ước nguyện điều gì? Ước nguyện đó thể hiện qua những h/ả nào? ? Em có cảm nhận ntn về ước nguyện của nhà thơ? ? Nét đặc sắc về nghệ thuật của khổ 4? ? Em hãy nhận xét cách dùng đại từ xưng hô của tg? Tại sao ở khổ 1 xưng “ tôi”, ở đây lại xưng “ta”?
- 3. Suy ngẫm và ước nguyện của nhà thơ - Ta làm : Con chim hót; làm cành hoa; nhập vào hòa ca một nốt trầm xao xuyến. tôi ( khổ 1) chủ thể trữ tình - Đổi đại từ xưng hô ta( khổ 4) vừa chỉ số ít vừa chỉ số nhiều Đánh dấu sự biến đổi của cảm xúc, bộc lộ quyết tâm hòa nhập của tác giả. - Điệp từ ‘ ta làm’ - > lời thơ mạnh mẽ dứt khoát, nhấn mạnh quá trình hóa thân, hòa nhập. = > Ước nguyện đẹp, tự nhiên, chân thành, khiêm nhường, giản dị. Đó là khát vọng được hào nhập vào c/s của đất nước, cống hiến phần tốt đẹp- dù là nhỏ bé của mình cho cuộc đời chung, cho đất nước. => Ước nguyện cống hiến cho đời không chỉ của riêng cá nhân nhà thơ mà còn là của tất cả chúng ta.
- 3. Suy ngẫm và ước nguyện của nhà thơ ? Ước nguyện cống hiến cho cuộc đời còn được thể hiện qua những câu thơ nào ở khổ 5? ? Em có cảm nhận ntn về ước nguyện của nhà thơ? ? Nét đặc sắc về nghệ thuật của khổ thơ 5? Tác dụng? ? Ước nguyện của Thanh Hải giống với suy nghĩ và việc làm của nhân vật nào mà ta đã học?
- độc đáo, thú vị - Hình ảnh “ mùa xuân nho nhỏ” sáng tạo riêng của Thanh Hải Mùa xuân là khái niệm chỉ thời gian lại được tác giả đặt bên cạnh từ láy nho nhỏ khiến mùa xuân trở lên có hình khối, cụ thể, rõ ràng. Mỗi người là một mùa xuân nhỏ thì cả dân tộc sẽ là mùa xuân lớn. Nếu không có những mùa xuân nho nhỏ của mỗi người thì làm sao có mùa xuân lớn của dân tộc? - Đảo ngữ “ lặng lẽ” Đóng góp âm thầm không cần phô trương, cứ khiêm nhường mà cống hiến tuổi hai mươi- khi còn trẻ - Hoán dụ khi tóc bạc- khi đã già yếu thậm chí đang gần kề cái chết - Điệp ngữ “ dù là” nhịp thơ thêm nhanh, mạnh mẽ ,khẳng định ước nguyện cống hiến là suốt cả cuộc đời bất chấp thời gian, tuổi tác, bất chấp cả bệnh tật.
- 4. Lời ngợi ca quê hương đất nước ? Hình ảnh quê hương xứ Huế được tg nhắc lại qua những từ ngữ nào? ? Cảm xúc của nhà thơ ở đây là gì?
- 4. Lời ngợi ca quê hương đất nước - Mùa xuân : đánh thức xúc cảm khiến nhà thơ say sưa cất lên lời hát - Khúc hát dân ca nam ai, nam ,bình quê hương quen thuộc , sâu lắng , du dương, lan tỏa Qua khúc hát đã bộc lộ niềm tự hào, tin yêu vào cuộc đời vào đất nước với những giá trị truyền thống vững bền của dân tộc.
- MÙA XUÂN NHO NHỎ ( THANH HẢI ) II. Đọc- hiểu văn bản III. Tổng kết 1.Nghệ thuật -Thể thơ 5 chữ -Có nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm -Nhạc điệu trong sáng tha thiết gần gũi với dân ca -Các biện pháp so sánh, ẩn dụ sáng tạo 2. Nội dung -Bài thơ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với cuộc đời ; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời. - bt về nhà. Cảm nhận về khổ thơ thứ 4, 5 của bài mùa xuân nho nhỏ