Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 138: Ôn tập phần Tiếng Việt

pptx 20 trang minh70 3510
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 138: Ôn tập phần Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_9_tiet_138_on_tap_phan_tieng_viet.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 138: Ôn tập phần Tiếng Việt

  1. Tiết 138 Ôn tập phần Tiếng Việt
  2. Đuổi hình bắt chữ * Yêu cầu luật chơi Trên màn hình sẽ chiếu những hình ảnh mang thông điệp tên các kiến thức Tiếng Việt mà HS đã được học ở học kì II – Ngữ văn 9. Nếu nhóm nào phát hiện ra thông điệp thì phất cờ để dành quyền trả lời. Nếu trả lời đúng sẽ được 1 điểm tích lũy. Nếu trả lời sai sẽ mất quyền trả lời và quyền trả lời dành cho 2 nhóm còn lại.
  3. Liên kết
  4. Tình thái
  5. Bạn trật tự nào. Tớ bắt đầu nói đây ! Khởi ngữ
  6. A lô Dạ, cháu nghe rồi ạ Gọi - Đáp
  7. Cảm thán
  8. Phụ chú
  9. Tiếng Việt học kì II Nghĩa tường minh và hàm ý
  10. Trò chơi đi chợ - mua khái niệm các thành phần * Yêu cầu luật chơi - Khi GV hô “ Đi chợ đi chợ” HS đáp “ Mua gì mua gì”. GV yêu cầu mua thành phần gì thì học sinh phải trả lời đúng khái niệm thành phần đó. - Nếu nhóm nào muốn đi mua thì phất cờ xin được trả lời. Nếu mua đúng sẽ được cộng 1 điểm vào điểm tích lũy, nếu trả lời sai sẽ mất lượt và quyền trả lời dành cho 2 nhóm còn lại. - Lưu ý: Để chứng minh các thành viên trong nhóm đều nắm vững kiến thức những bài đã học, nhóm được quyền trả lời, không phải là nhóm trưởng mà 1 thành viên bất kỳ được GV chỉ định trả lời.
  11. I. Khởi ngữ Các TP biệt lập TP câu TP tình thái TP cảm thán TP phụ chú TP gọi đáp đứng trước chủ ngữ Thể hiện nêu lên Bộc lộ tâm Dùng để Bổ sung cách nhìn đề tài lý của tạo lập-duy chi tiết cho của người của câu người nói trì quan hệ ND chính nói giao tiếp của câu
  12. Bài tập 1: SGK Trang 109 Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích sau đây là thành phần gì của câu. a) Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu cho nó. (Làng – Kim Lân) b) Tim tôi đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ. (Lê Minh Khuê - Những ngôi sao xa xôi) c) Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái sắp xa ta , biết không bao giờ gặp lại ta nữa, hay nhìn ta như vậy. (Nguyễn Thàng Long - Lặng lẽ Sa Pa). d) – Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá! (Kim Lân – Làng) e, Về môi trường, có lẽ môi trường của chúng ta ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng. Một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường chính là rác thải - rác sinh hoạt và rác công nghiệp. Nguyên nhân là do ý thức của con người. Ôi, biết đến bao giờ Việt Nam mới là một đất nước “sạch” như biết bao quốc gia khác!
  13. Trò chơi đi chợ - mua các thành phần (nhận diện) * Yêu cầu luật chơi - Khi GV hô “ Đi chợ đi chợ” HS đáp “ Mua gì mua gì”. GV yêu cầu mua thành phần gì thì học sinh phải mua đúng thành phần có trong các câu ở bài tập 1 - Nếu nhóm nào muốn đi mua thì phất cờ xin được trả lời. Nếu mua đúng sẽ được cộng 1 điểm vào điểm tích lũy, nếu mua sai sẽ mất lượt và quyền trả lời dành cho 2 nhóm còn lại. - Lưu ý: Để chứng minh mọi thành viên trong nhóm đều có thể hiểu được nội dung bài học và xác định được một cách chính xác, nhóm được quyền trả lời, không phải là nhóm trưởng mà 1 thành viên bất kỳ được GV chỉ định trả lời. Vậy nên trước khi phất cờ xin được trả lời các thành viên trong nhóm cần thảo luận cẩn thận.
  14. Bài tập 1: SGK trang 109 Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích sau đây là thành phần gì của câu. a) Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu cho nó. - Xây cái lăng ấy là thành phần khởi ngữ. b) Tim tôi đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ. - Dường như là thành phần tình thái. c) Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái sắp xa ta , biết không bao giờ gặp lại ta nữa, hay nhìn ta như vậy. - những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp lại ta nữa, hay nhìn ta như vậy là thành phần phụ chú. d) – Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá! - Thưa ông là thành phần gọi đáp, vất vả quá! là thành phần cảm thán. e) Về môi trường, có lẽ môi trường của chúng ta ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng. Một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường chính là rác thải - rác sinh hoạt và rác công nghiệp. Nguyên nhân là do ý thức của con người. Ôi, biết đến bao giờ Việt Nam mới là một đất nước “sạch” như biết bao quốc gia khác! Khởi ngữ: Về môi trường Tình thái: có lẽ Phụ chú: rác sinh hoạt và rác công nghiệp Cảm thán: Ôi
  15. Bảng tổng kết về khởi ngữ và các thành phần biệt lập THÀNH PHẦN BIỆT LẬP KHỞI NGỮ Tình thái Cảm thán Gọi - đáp Phụ chú - Xây cái -Dường như -Vất vả quá Thưa ông - Những lăng ấy người con gái nhìn -Về môi ta như vậy trường - Có lẽ - Ôi - rác sinh hoạt và rác công nghiệp
  16. Bài tập 2 ( SGK – trang 110) Viết một đoạn văn ngắn – chủ đề về tình cảm gia đình, trong đó có một câu chứa khởi ngữ và ít nhất một câu chứa thành phần biệt lập
  17. Trò chơi – Đi tìm báu vật * Yêu cầu luật chơi - Mỗi nhóm thảo luận để xây dựng được một đoạn văn, chủ đề về tình cảm gia đình. Trong đoạn văn đó có sử dụng thành phần khởi ngữ và ít nhất một thành phần biệt lập ( tối đa là bốn thành phần biệt lập đã học ) - Đoạn văn mà mỗi nhóm xây dựng phải đảm bảo nội dung và hình thức theo yêu cầu đề ra. - Sau thời gian 7 phút, các nhóm sẽ lần lượt trình bày sản phẩm của mình. - Mỗi thành phần mà các nhóm viết đúng có trong đoạn văn được tính là 1 báu vật = 2 điểm (tối đa là 5 báu vật tương ứng với 5 thành phần đã học) - Hai nhóm còn lại nếu phát hiện ra báu vật của nhóm trước đó thì phất cờ xin trả lời, mỗi báu vật tìm được sẽ được tính là 2 điểm cho nhóm tìm đúng. Nếu tìm sai sẽ bị trừ 2 điểm. Chúc các em tìm kiếm thành công
  18. Đoạn văn tham khảo: Vâng ! Gia đình – Tiếng gọi yêu thương - là mái ấm hạnh phúc lớn nhất mà ta từng có. Nơi đó ta được sống trong vòng tay yêu thương, chăm sóc của ông bà bố mẹ cùng những người thân yêu. Đối với ta thì hạnh phúc gia đình là thứ quí giá nhất trong cuộc sống , là điểm tựa và là động lực để cổ vũ ta nhanh bước tới thành công. Ôi gia đình, nơi bảo vệ và giúp ta vượt qua mọi khó khăn thử thách. Và có lẽ gia đình cũng chính là bến đỗ bình yên nhất mỗi khi ta quay bước trở về.
  19. II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn Về nội dung Về hình thức LK chủ đề LK lôgic Các câu, các đoạn LK = biện pháp: Các Các Các P. lặp P. Đồng Phép Phép câu đoạn câu, các từ nghĩa, nối thế phục phục đoạn ngữ trái vụ vụ văn nghĩa, CĐ chủ phải liên của đề sắp xếp tưởng đoạn của theo VB trình tự hợp lí