Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 30, 31: Cảnh ngày xuân

ppt 28 trang minh70 4000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 30, 31: Cảnh ngày xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_30_31_canh_ngay_xuan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 30, 31: Cảnh ngày xuân

  1. Hãy đọc thầm những câu thơ miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân và Thúy Kiều. So sánh và chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau trong bút pháp miêu tả của Nguyễn Du?
  2. Tiết 30,31: (Trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du)
  3. -Đoạn trích trích gồm 18 “ Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi câu từ câu 39 đến 56, thuộc CỏEm nonhãy xanh chotận chânbiết trời phần “gặp gỡ và đính ước”. Cànhđoạn lê trắngtrích điểmgồm một vàibao bông hoa -Nội dung: kể về cuộc đi Thanhnhiêu minh trongcâu tiếtthơ tháng, ba Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh chơi xuân của chị em Kiều. thuộcGần xaphần nô nức,nào yến anhcủa Chị em sắmtác sửaphẩm bộ hành? chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe như nước áo quần như nêm Ngổn ngang gò đống kéo lên Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay Tà tà bóng ngả về tây Chị em thơ thẩn, dan tay ra về Bước dần theo ngọn tiểu khê Lần theo phong cảnh có bề thanh thanh Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang ”
  4. “ Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa a.Chia đoạn: Thanh minh trong tiết tháng ba Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh 3 phần Gần xa nô nức, yến anh Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe như nước áo quần như nêm Bốn câu Tám Sáu câu Ngổn ngang gò đống kéo lên Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay đầu: câu tiếp: cuối: Tà tà bóng ngả về tây Khung Cảnh lễ Cảnh chị Chị em thơ thẩn, dan tay ra về cảnh hội em Thuý Bước dần theo ngọn tiểu khê mùa thanh Kiều du Lần theo phong cảnh có bề thanh thanh xuân minh xuân trở Nao nao dòng nước uôn quanh về Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang ”
  5. b.1. Khung cảnh ngày xuân -Thời gian: Tháng 3 Ngày xuân con én đưa thoi -> Tháng cuối của mùa Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi xuân Cỏ non xanh tận chân trời - Không gian: Cành lê trắng điểm một vài bông hoa +Bầu trời:Chim én đưa thoi. + Thiều quang (ánh CảnhCảnh mùangày xuân xuân còn sáng đẹp) ->Trong sáng đượcđược miêu thể hiện tả vào qua -Chi tiết: cỏ non xanh, nhữngthời gian,không chi tiết, hình hoa lê trắng gianảnh nào? nào?
  6. b.1. Khung cảnh ngày xuân Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi - Màu sắc hài hòa. Cỏ non xanh tận chân trời -Dùng từ Hán -Việt, từ ngữ gợi Cành lê trắng điểm một vài bông hoa (đưa, tận, điểm), đảo ngữ (câu 4)- >Cảnh vật sống động. Em có nhận xét gì ->Bức hoạ mùa xuân tươi Từvề 4 nghệ câu thuật thơ, tả đẹp, trong sáng, tinh khôi emcảnh có của thể ND hình (cách tràn đầy sức sống dungdùng từ,như biện thế pháp tu từ?Tác dụng của nàoviệc vềsử dụngbức từ tranhngữ xuân? đó?
  7. Ngµy xu©n con Ðn ®ưa thoi ThiÒu quang chÝn chôc ®· ngoµi s¸u m¬i. Cá non xanh tËn ch©n trêi, Cµnh lª tr¾ngtr¾ng ®iÓm®iÓm mét vµi b«ng hoa. Th¬ cæ Trung Quèc cã c©u : Phư¬ng th¶o liªn thiªn bÝch Lª chi sæ ®iÓm hoa. Cã nghÜa lµ: Cá th¬m liÒn víi trêi xanh, Trªn cµnh lª cã mÊy b«ng hoa. So víi hai c©u th¬ cæ, em thÊy NguyÔn Du ®· tiÕp thu vµ s¸ng t¹o tinh hoa cña ngưêi xưa như thÕ nµo?
  8. “Phương thảo liên thiên bích, Cỏ non xanh tận chân trời, Lê chi sổ điểm hoa”. Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. (Thơ cổ Trung Hoa) (Nguyễn Du) Là bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân: Miêu tả cành lê điểm Gam màu làm nền cho bức tranh xuân là thảm một vài bông hoa cỏ non trải rộng chân trời,trên nền xanh cỏ non mà không nói tới ấy điểm xuyết một vài bông hoa lê trắng. màu sắc của hoa lê Nguyễn Du chỉ thêm chữ “trắng”cho cành lê mà bức tranh xuân đã khác, nó là điểm nhấn làm nổi bật thần sắc của hoa lê. Màu xanh của cỏ non và sắc trắng của hoa lê làm cho màu sắc có sự hài hoà tới mức tuyệt diệu. Tất cả gợi lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân.
  9. b.2. Khung cảnh lễ hội Thanh minh trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh. Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe như nước áo quần như nêm. Ngổn ngang gò đống kéo lên, Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.
  10. b.2. Khung cảnh lễ hội - Lễ tảo mộ: ngổn ngang,gò đống, thoi vàng vó, tro tiền. Có cảnh lễ gì? - Hội đạpHội thanh gì được: lễ nhắc đến trong đoạn thơ? Em hiểu gì về lễ hội này? hội ở làng quê
  11. Thanh minh trong tiÕt th¸ng ba, LÔ lµ t¶o mé héi lµ ®¹p thanh. GÇn xa n« nøc yÕn anh, ChÞ em s¾m söa bé hµnh ch¬i xu©n. DËp d×u tµi tö giai nh©n, Ngùa xe như nưíc ¸o quÇn như nªm. Ngæn ngang gß ®èng kÐo lªn, Thoi vµng vã r¾c tro tiÒn giÊy bay. 1. Ở c¶nh lÔ héi nµy, nghÖ thuËt miªu t¶ cña t¸c gi¶ cã g× ®Æc biÖt trong: - C¸ch dïng c¸c tõ ghÐp, l¸y - C¸c biÖn ph¸p tu tõ. - C¸ch ng¾t nhÞp 2. Tõ ®ã, tr×nh bµy c¶m nhËn cña em vÒ c¶nh lÔ héi trong tiÕt thanh minh.
  12. Thanh minh / trong tiÕt th¸ng ba, Thanh minh / trong tiÕt th¸ng ba, LÔ lµ t¶o mé / héi lµ ®¹p thanh. LÔ lµ t¶o mé / héi lµ ®¹p thanh. GÇn xa / n« nøc yÕn anh, GÇn xa / n« nøc yÕn anh, ChÞ em s¾m söa / bé hµnh ch¬i xu©n. ChÞ em s¾m söa / bé hµnh ch¬i xu©n. DËp d×u / tµi tö giai nh©n, DËp d×u / tµi tö giai nh©n, Ngùa xe như nưíc / ¸o quÇn như nªm. Ngùa xe như nưíc / ¸o quÇn như nªm. Ngæn ngang gß ®èng / kÐo lªn, Ngæn ngang gß ®èng / kÐo lªn, Thoi vµng vã /r¾c tro tiÒn giÊy bay. Thoi vµng vã/ r¾c tro tiÒn giÊy bay.  NghÖ thuËt miªu t¶ - C¸c biÖn ph¸p tu tõ: - Mét lo¹t tõ ghÐp, l¸y lµ §T, TT, + Èn dô: gîi c¶nh tõng ®oµn ngưêi DT cïng xuÊt hiÖn: nhén nhÞp ®i ch¬i xu©n như chim yến + §T: gîi kh«ng khÝ rén rµng , chim oanh. + DT: gîi c¶nh ®«ng ngưêi, + So s¸nh: gîi t¶ c¶nh lÔ héi mïa nhén nhÞp xu©n tưng bõng, n¸o nhiÖt. + TT: gîi t©m tr¹ng n¸o nøc, - C¸ch ng¾t nhÞp: gãp phÇn gîi sù phÊn chÊn sinh ®éng -> §«ng vui, tưng bõng, n¸o nhiÖt
  13. Câu 1: Em có biết nhân dịp đầu xuân năm mới nhân dân ta còn giữ những lễ hội gì?
  14. b.3. Cảnh chị em Kiều trở về: Tà tà bóng ngả về tây Chị em thơ thẩn dan tay ra về Bước dần theo ngọn tiểu khê Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
  15. b.3. Cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về -Thời gian: chiều tà -Không gian: khe nước nhỏ, dịp cầu, dòng nước uốn quanh Taø taø boùng ngaû veà taây, Chò em thô thaån dan tay ra veà. -Con người: buồn, tiếc nuối Böôùc daàn theo ngoïn tieåu kheâ, ->Tả cảnh ngụ tình Laàn xem phong caûnh coù beà thanh thanh. Nao nao doøng nöôùc uoán quanh, ->Cảnh và người thưa vắng,Dòp caàu nho nhoû cuoái gheành baéc ngang. gợi tâm trạng buồn, luyến tiếc, bâng khuâng.
  16. b.3. Cảnh chị em Kiều trở về:
  17. 3. Tổng kết: a.Nghệ thuật: - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, diễn tả tinh tế tâm trạng nhân vật. - Miêu tả theo trình tự thời gian cuộc du xuân của chị em Thúy Kiều. b. Ý nghĩa: Cảnh ngày xuân là đoạn trích miêu tả bức tranh mùa xuân tươi đẹp qua ngôn ngữ và bút pháp nghệ thuật giàu chất tạo hình của Nguyễn Du.
  18. 4. Luyện tập: Câu 1 sgk- trang 87. Đáp án: -Nguyễn Du tiếp thu: Thi liệu cổ ( cỏ, chân trời, cành lê). -Nguyễn Du sáng tạo: + Cỏ xanh tận chân trời Không gian bao la. + Cành lê trắng điểm: Đặc tả, điểm xuyết, điểm nhãn sự thanh tao, tinh khôi, độc đáo.
  19. IV. Luyện tập: Bài 1: Ý nào nói đúng nhất về vẻ đẹp mùa xuân được gợi ra từ hai câu thơ sau: “Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.” A. Mới mẻ, tinh khôi và giàu sức sống B. Khoáng đạt và trong trẻo C. Nhẹ nhàng và thanh khiết DD. Cả 3 ý trên
  20. IV. Luyện tập: Bài 2: Nhận định nào nói lên đầy đủ nhất về sự đặc sắc trong nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du ở 4 câu thơ cuối? A. Sử dụng nhiều từ láy B. Tạo dựng không gian và thời gian (có sự biến đổi so với 2 phần thơ đầu) C. Cảnh được miêu tả qua tâm trạng con người DD. Cả A, B, C đều đúng.
  21. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: -Thuộc lòng đoạn trích - Chuẩn bị bài : Kiều ở lầu Ngưng Bích.