Bai 24 tu hoc co huong dan Sang thu Noi voi con_12804007_20200715_112926

ppt 34 trang minh70 2380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bai 24 tu hoc co huong dan Sang thu Noi voi con_12804007_20200715_112926", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_24_tu_hoc_co_huong_dan_sang_thu_noi_voi_con_12804007.ppt

Nội dung text: Bai 24 tu hoc co huong dan Sang thu Noi voi con_12804007_20200715_112926

  1. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : SANG THU – NÓI VỚI CON A. Văn bản : Sang Thu I. Giới thiệu chung 1.Tác giả Nhà thơ : Hữu Thỉnh - Nguyễn Hữu Thỉnh sinh năm 1942 - Quê:Tam Dương- Vĩnh Phúc - Là một nhà thơ trưởng thành trong quân đội - Hữu Thỉnh là người viết nhiều ,viết hay về những con người,cuộc sống ở nông thôn,về mùa thu:cảm giác bâng khuâng,vấn vương trước trời đất trong trẻo đang biến chuyển nhẹ nhàng 2. Tác phẩm Bài thơ sáng tác vào cuối năm 1977,in trong tập”Từ chiến hào đến thành phố”NXB Văn học HN,1991
  2. II. Đọc - hiểu văn bản 1.Đọc-Chú thích Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi
  3. 2. Kết cấu , bố cục - Thể thơ : tự do ( trữ tình) - Phương thức biểu đạt : Biểu cảm, tự sự, miêu tả - Bố cục : + Phần 1: Cảm nhận về vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa. + Phần 2: Những suy nghĩ mang tính triết lý. 3. Khái quát nội dung, nghệ thuật cơ bản của bài thơ a. Vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa + Tín hiệu giao mùa ( Khổ 1 ) + Bức tranh thiên nhiên giao mùa ( khổ 2) b. Những suy ngẫm mang tính triết lí ( khổ 3 )
  4. Sang Thu (C¶nh vËt thiªn nhiªn lóc giao mïa) Khæ I Khæ II Khæ III C¶nh TÝn hiÖu thu vÒ §Êt trêi sang thu §æi thay s©u kÝn (thÊp, hÑp, gÇn) (cao,réng,xa) (ngoµi vµo trong) T×nh Ngì ngµng Ng¾m nh×n TrÇm ng©m (c¶m gi¸c) (tri gi¸c) (suy ngÉm) Nghệ thuật - Nhân hóa, ẩn dụ, kết hợp với đối lập tương phản - Từ ngữ giàu sức gợi cảm, hình ảnh giàu tính tượng trưng. tranluongsd@gmail.com
  5. Cảnh vật sang thu Tâm hồn thi sĩ Điền những từ, cụm từ dưới đây vào ô trống để hoàn chỉnh sơ đồ: - Ngây ngất. - Những biến đổi - Ngỡ ngàng - Ngẫm nghĩ âm thầm. - Tín hiệu chớm thu. - Trời đất trở mình
  6. 4. Ghi nhớ ( SGK)
  7. B. NÓI VỚI CON I.Giới thiệu chung - Y Phương - 1.Tác giả: - Y Phương sinh năm 1948 - Quê : Trùng Khánh , Cao Bằng . - là người dân dân tộc Tày, là nhà thơ chiến sĩ. - Thơ ông cuốn hút nhờ vẻ đẹp vừa mộc mạc, chất phác, vừa mạnh mẽ trong sáng. Ngôn ngữ hình ảnh thơ in đậm lối tư duy hồn nhiên, lối nói rất giàu hình ảnh của người miền núi. 2. Tác phẩm : Sáng tác 1980, được in trong “Thơ Việt Nam 1945-1985”.
  8. I.Giới thiệu chung: - Y Phương - 1.Tác giả: 2. Tác phẩm : II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Đọc – chú thích: - Đọc - Chú thích Lờ: một loại dụng cụ dùng để đặt bắt cá, được đan bằng những nan tre vuốt tròn.
  9. I.Giới thiệu chung: - Y Phương - 1.Tác giả: 2. Tác phẩm : II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Đọc – chú thích: - Đọc - Chú thích Thung (thung lũng): dải đất trũng và kéo dài nằm giữa hai sườn đồi núi.
  10. Mượn lời nói với con, nhà thơ gợi I.Giới thiệu chung: về cội nguồn sinh dưỡng mỗi con 1.Tác giả: người, gợi về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hương mình. Bố cục của 2. Tác phẩm : bài thơ đã thể hiện ý tưởng đó như II. Đọc – Hiểu văn bản: thế nào? - Bài thơ Nói với con nằm trong nguồn cảm 1. Đọc – chú thích: hứng về lòng yêu thương con cái, ước mong thế hệ sau nối tiếp xứng đáng, phát huy truyền - Đọc thống của tổ tiên, dân tộc, quê hương. Hình thức người cha tâm tình, dặn dò con đem đến cho bài - Chú thích thơ giọng điệu thiết tha, trìu mến, ấm áp và tin cậy. 1. Kết cấu, bố cục - Bài thơ gồm hai đoạn: • “Chân phải bước tới cha Ngày đầu tiên đẹp - Thể thơ : Tự do, câu nhịp theo cảm nhất trên đời": Con lớn lên trong tình yêu thương, sự nâng đỡ của cha mẹ trong cuộc sống xúc lao động nên thơ của quê hương. • “Người đồng mình thương lắm con ơi Nghe - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm con": Lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, về truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm - Bố cục : 2 phần mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền + Phần 1 : Nói với con về cội nguồn sinh thống ấy. => Bố cục hai đoạn này thể hiện đầy đủ nội dưỡng, dung bài thơ, từ tình cảm gia đình mở rộng ra tình cảm quê hương, từ những kỉ niệm gần gũi, + Phần 2 : Nói với con về vẻ đẹp của thiết tha nâng lên lẽ sống. người đồng mình và mong ước về con
  11. 3. Khái quát nội dung , nghệ thuật cơ bản của bài thơ
  12. SƠ ĐỒ TƯ DUY- TIẾT 122 : NÓI VỚI CON ( Y Phương ) Tình cảm gia đình:cha mẹ dành cho con : nâng đón, chở che, chăm chút Nói với con về Tình cảm quê hương : con Y Phương ( 1948 ) - nhà thơ dân tộc Tày, quê ở tình cảm cội trưởng thành trong cuộc Cao Bằng, trưởng thành trong quân đội, thơ nguồn sống lao động,trong thiên ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, nhiên thơ mộng, nghĩa tình trong sáng, giàu hình ảnh. của quê hương. Tình cảm cội nguồn vừa thiêng liêng cao quí,vừa đáng tự hào, nuôi lớn tâm hồn của Bài “ Nói với con” trích trong tập “ Thơ TÁC GIẢ Việt Nam 1945 - 1985”. mỗi con người. NỘI DUNG Những đức tính cao đẹp của “ Người đồng mình”: mạnh mẽ, khoáng đạt, TÁC PHẨM bền bĩ, gắn bó với quê hương dẫu còn giọng thơ trìu mến thiết tha, cách nói cực nhọc đói nghèo, tự lực, tự cường bằng hình ảnh cụ thể, mộc mạc của người xây dựng quê hương. miền núi mang tính khái quát và giàu Lòng tự hào về truyền thống tốt đẹp chất thơ. của quê hương và lời dặn dò nhắc NGHỆ THUẬT nhở. Lời dặn dò và nhắc nhở con: Cách dẫn dắt tự nhiên, bố cục chặt chẽ: luôn tự hào về quê hương, tự tin từ tình cảm gia đình -> tình cảm quê Ý NGHĨA VĂN BẢN bước vào đời, tin tưởng ở tương hương, từ những kỉ niệm gần gũi thiết tha lai. mà nâng lên thành lẽ sống. Ngợi ca truyền thống cao đẹp của quê hương và bồi dưỡng cho con sức mạnh và niềm tin vào đời. 4. Ghi nhớ : (SGK)
  13. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1.Học bài: - Học thuộc lòng 2 bài thơ - Nắm vững nội dung , nghệ thuật bài thơ, tự trả lời các câu hỏi 2,3,4,5 trong 2 bài thơ. - Sưu tầm một số bài thơ nói về tình cảm cha con, về mùa thu. 2. Soạn bài: “ Liên kết câu và liên kết đoạn văn” + Đọc các ví dụ , nhận biết liên kết câu và liên kết đoạn văn về nội dung và hình thức. + Dự kiến hướng giải các bài tập 1,2,3,4/75,76
  14. Tiết 122 NÓI VỚI CON I.Tìm hiểu chung: - Y Phương - 1.Tác giả: 2.Tác phẩm : Bốn câu đầu có cách diễn đạt II. Đọc – Hiểu văn bản: như thế nào ? Em hiểu ý nghĩa 4 1. Đọc – Bố cục : câu thơ đó ra sao? Những hình 2. Thể thơ : Tự do, câu nhịp theo cảm xúc ảnh chân phải, chân trái, một 3.Phân tích: bước, hai bước nói lên điều gì ? a. Cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người. - Hình ảnh em bé tập đi, tập nói. + Chân phải, chân trái, một bước, hai bước. + “ Chạm” => Nhẹ nhàng . Cách diễn đạt cụ thể, đặc sắc. => Con lớn lên trong tình yêu thương, che chở của cha mẹ.
  15. Tiết 122 NÓI VỚI CON I.Tìm hiểu chung: - Y Phương - 1.Tác giả: 2.Tác phẩm : Những câu thơ tiếp theo II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Đọc – Bố cục : nội dung nói điều gì ? Các 2. Thể thơ : Tự do, câu nhịp theo cảm xúc hình ảnh “ Đan lờ cài nan 3.Phân tích: hoa”; “Vách nhà ken câu a. Cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của hát;” “ Rừng cho hoa”; mỗi người. - Hình ảnh em bé tập đi, tập nói. “ Con đường cho những + Chân phải, chân trái, một bước, hai bước. tấm lòng” thể hiện cuộc + “ Chạm” => Nhẹ nhàng . sống như thế nào ở quê Cách diễn đạt cụ thể, đặc sắc. => Con lớn lên trong tình yêu thương, che chở của hương ? cha mẹ. -Hình ảnh đẹp : + “đan lờ cài nan hoa” + “ vách nhà ken câu hát” + Rừng cho hoa + Con đường cho tấm lòng
  16. Tiết 122 NÓI VỚI CON I.Tìm hiểu chung: - Y Phương - 1.Tác giả: 2.Tác phẩm : II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Đọc – Bố cục : 2. Thể thơ : Tự do, câu nhịp theo cảm xúc 3.Phân tích: a. Cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người. - Hình ảnh em bé tập đi, tập nói. + Chân phải, chân trái, một bước, hai bước. + “ Chạm” => Nhẹ nhàng . Cách diễn đạt cụ thể, đặc sắc. => Con lớn lên trong tình yêu thương, che chở của cha mẹ. -Hình ảnh đẹp : + “đan lờ cài nan hoa” + “ vách nhà ken câu hát” + Rừng cho hoa + Con đường cho tấm lòng
  17. Tiết 122 NÓI VỚI CON I.Tìm hiểu chung: - Y Phương - 1.Tác giả: 2.Tác phẩm : II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Đọc – Bố cục : Các từ “ Cài “, “ ken” 2. Thể thơ : Tự do, câu nhịp theo cảm xúc ngoài nghĩa miêu tả còn 3.Phân tích: nói lên ý gì ? a. Cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người. - Hình ảnh em bé tập đi, tập nói. + Chân phải, chân trái, một bước, hai bước. + “ Chạm” => Nhẹ nhàng . Cách diễn đạt cụ thể, đặc sắc. => Con lớn lên trong tình yêu thương, che chở của cha mẹ. -Hình ảnh đẹp : + “đan lờ cài nan hoa” + “ vách nhà ken câu hát” + Rừng cho hoa + Con đường cho tấm lòng => Con truởng thành trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên quê hương nghĩa tình. * Gia đình , quê hương là cái nôi cho con khôn lớn, trưởng thành.
  18. Tiết 125. NÓI VỚI CON (Tiết 1) Y Phương I. Đọc – hiểu chú thích. II. Đọc – hiểu văn bản. Cội nguồn sinh dưỡng của con 1. Nói với con về cội nguồn sinh dưỡng : Gia đình Quê hương Nuôi dưỡng con khôn lớn, trưởng thành
  19. SƠ ĐỒ TƯ DUY- TIẾT 122 : NÓI VỚI CON ( Y Phương ) Tình cảm gia đình:cha mẹ dành cho con : nâng đón, chở che, chăm chút Nói với con về Tình cảm quê hương : con Y Phương ( 1948 ) - nhà thơ dân tộc Tày, quê ở tình cảm cội trưởng thành trong cuộc Cao Bằng, trưởng thành trong quân đội, thơ nguồn sống lao động,trong thiên ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, nhiên thơ mộng, nghĩa tình trong sáng, giàu hình ảnh. của quê hương. Tình cảm cội nguồn vừa thiêng liêng cao quí,vừa đáng tự hào, nuôi lớn tâm hồn của Bài “ Nói với con” trích trong tập “ Thơ TÁC GIẢ mỗi con người. Việt Nam 1945 - 1985”. NỘI DUNG Những đức tính cao đẹp của “ Người TÁC PHẨM đồng mình”: mạnh mẽ, khoáng đạt, giọng thơ trìu mến thiết tha, cách nói bền bĩ, gắn bó với quê hương dẫu còn bằng hình ảnh cụ thể, mộc mạc của người cực nhọc đói nghèo. miền núi mang tính khái quát và giàu Lòng tự hào về truyền thống tốt đẹp chất thơ. của quê hương và lời dặn dò nhắc NGHỆ THUẬT nhở. Lời dặn dò và nhắc nhở con: Cách dẫn dắt tự nhiên, bố cục chặt chẽ: luôn tự hào về quê hương, tự tin từ tình cảm gia đình -> tình cảm quê Ý NGHĨA VĂN BẢN bước vào đời, tin tưởng ở tương hương, từ những kỉ niệm gần gũi thiết tha lai. mà nâng lên thành lẽ sống. Ngợi ca truyền thống cao đẹp của quê hương và bồi dưỡng cho con sức mạnh và niềm tin vào đời.
  20. Tiết 122 NÓI VỚI CON I.Tìm hiểu chung: - Y Phương - 1.Tác giả: 2.Tác phẩm : II. Đọc – Hiểu văn bản: Người cha đã nói với con về 1. Đọc – Bố cục : những đức tính gì của người 2. Thể thơ : Tự do, câu nhịp theo cảm xúc 3.Phân tích: đồng mình ? Em thấy người a. Cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của cha muốn truyền cho đứa mỗi người. b. Cha nói với con về truyền thống quê hương con tình cảm gì với quê và mong ước của cha về con. hương * Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người đồng mình:
  21. Tiết 122 NÓI VỚI CON I.Tìm hiểu chung: - Y Phương - 1.Tác giả: 2.Tác phẩm : II. Đọc – Hiểu văn bản: -Điệp ngữ: 1. Đọc – Bố cục : 2. Thể thơ : Tự do, câu nhịp theo cảm xúc -+ Sống Không chê 3.Phân tích: a. Cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của - + Sống như mỗi người. b. Cha nói với con về truyền thống quê hương -Thành ngữ: và mong ước của cha về con. * Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người đồng mình: -+ Lên thác xuống ghềnh; -Sống mộc mạc, khoáng đạt, hồn nhiên, mạnh mẽ ( như sông như suối ) + Thô sơ da thịt →Vất vả, nhưng khoáng đạt, giàu ý chí và niềm tin
  22. Tiết 122 NÓI VỚI CON I.Tìm hiểu chung: - Y Phương - 1.Tác giả: 2.Tác phẩm : II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Đọc – Bố cục : 2. Thể thơ : Tự do, câu nhịp theo cảm xúc 3.Phân tích: a. Cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người. b. Cha nói với con về truyền thống quê hương và mong ước của cha về con. * Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người đồng mình: -Sống mộc mạc, khoáng đạt, hồn nhiên, mạnh mẽ ( như sông như suối ). - Nghèo khổ, vất vả nhưng cần cù, chung thủy tình nghĩa với quê hương. - Bền bỉ, giàu chí khí, niềm tin. - Sáng tạo và lưu truyền những phong tục, tập quán tốt đẹp.
  23. Tiết 122 NÓI VỚI CON I.Tìm hiểu chung: - Y Phương - 1.Tác giả: 2.Tác phẩm : II. Đọc – Hiểu văn bản: Từ việc nói về người đồng 1. Đọc – Bố cục : mình đầy tự hào người 2. Thể thơ : Tự do, câu nhịp theo cảm xúc 3.Phân tích: cha mong muốn con điều a. Cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của gì ? mỗi người. b. Cha nói với con về truyền thống quê hương và mong ước của cha về con. * Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người đồng mình: -Sống mộc mạc, khoáng đạt, hồn nhiên, mạnh mẽ ( như sông như suối ). - Nghèo khổ, vất vả nhưng cần cù, chung thủy tình nghĩa với quê hương. - Bền bỉ, giàu chí khí, niềm tin. - Sáng tạo và lưu truyền những phong tục, tập quán tốt đẹp. * Cha mong con : - Tự hào về gia đình về quê hương; kế tục phát huy truyền thống quê hương; niềm tin khi bước vào đời.
  24. Tiết 122 NÓI VỚI CON I.Tìm hiểu chung: - Y Phương - 1.Tác giả: 2.Tác phẩm : II. Đọc – Hiểu văn bản: Nêu đặc sắc về nghệ thuật ? 1. Đọc – Bố cục : 2. Thể thơ : Tự do, câu nhịp theo cảm xúc -Giọng tha thiết , các 3.Phân tích: a. Cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của câu cảm thán : người mỗi người. đồng mình yêu lắm, b. Cha nói với con về truyền thống quê hương thương lắm con ơi, dẫu và mong ước của cha về con. * Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người đồng mình: làm sao cha vẫn muốn, -Sống mộc mạc, khoáng đạt, hồn nhiên, mạnh mẽ con ơi, nghe con ( như sông như suối ). - Hình ảnh cụ thể, có sức - Nghèo khổ, vất vả nhưng cần cù, chung thủy tình nghĩa với quê hương. khái quát, mộc mạc giàu - Bền bỉ, giàu chí khí, niềm tin. chất thơ. - Sáng tạo và lưu truyền những phong tục, tập quán tốt đẹp. - Bố cục mạch lạc, mạch * Cha mong con : cảm xúc tự nhiên hợp lí. - Tự hào về gia đình về quê hương; kế tục phát huy truyền thống quê hương; niềm tin khi bước vào đời.
  25. Tiết 122 NÓI VỚI CON I.Tìm hiểu chung: - Y Phương - 1.Tác giả: 2.Tác phẩm : II. Đọc – Hiểu văn bản: Qua bài thơ , em thấy tình cảm 1. Đọc – Bố cục : của người cha đối với con mình 2. Thể thơ : Tự do, câu nhịp theo cảm xúc 3.Phân tích: như thế nào ? Điều lớn nhất a. Cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của người cha muốn truyền cho con, mỗi người. giáo dục con là gì ? b. Cha nói với con về truyền thống quê hương và mong ước của cha về con. Nêu ý nghĩa bài thơ ? * Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người đồng mình: -Sống mộc mạc, khoáng đạt, hồn nhiên, mạnh mẽ ( như sông như suối ). - Nghèo khổ, vất vả nhưng cần cù, chung thủy tình nghĩa với quê hương. - Bền bỉ, giàu chí khí, niềm tin. - Sáng tạo và lưu truyền những phong tục, tập quán tốt đẹp. * Cha mong con : - Tự hào về gia đình về quê hương; kế tục phát huy truyền thống quê hương; niềm tin khi bước vào đời. III.Tổng kết: Ghi nhớ Sgk (trang 74).
  26. Tiết 122 NÓI VỚI CON I.Tìm hiểu chung: - Y Phương - 1.Tác giả: 2.Tác phẩm : Lời dạy vừa tha thiết vừa mạnh II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Đọc – Bố cục : mẽ như gió đại ngàn của người 2. Thể thơ : Tự do, câu nhịp theo cảm xúc Cha trong bài thơ đã gửi đến cho 3.Phân tích: a. Cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của Em thông điệp sâu sắc gì về giá trị mỗi người. Con người và lý tưởng cuộc sống ? b. Cha nói với con về truyền thống quê hương và mong ước của cha về con. * Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người đồng mình: -Sống mộc mạc, khoáng đạt, hồn nhiên, mạnh mẽ ( như sông như suối ). - Nghèo khổ, vất vả nhưng cần cù, chung thủy tình nghĩa với quê hương. - Bền bỉ, giàu chí khí, niềm tin. - Sáng tạo và lưu truyền những phong tục, tập quán tốt đẹp. * Cha mong con : - Tự hào về gia đình về quê hương; kế tục phát huy truyền thống quê hương; niềm tin khi bước vào đời. III.Tổng kết: Ghi nhớ Sgk trang 74.
  27. Tiết 122 NÓI VỚI CON I.Tìm hiểu chung: - Y Phương - 1.Tác giả: 2.Tác phẩm : II. Đọc – Hiểu văn bản: SÔNG SUỐI CHỈ ĐẸP KHI 1. Đọc – Bố cục : 2. Thể thơ : Tự do, câu nhịp theo cảm xúc VƯỢT QUA NHIỀU 3.Phân tích: GHỀNH THÁC , CON a. Cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của NGƯỜI CHỈ ĐẸP KHI mỗi người. VƯỢT NHỮNG GIAN b. Cha nói với con về truyền thống quê hương NAN và mong ước của cha về con. * Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người đồng mình: -Sống mộc mạc, khoáng đạt, hồn nhiên, mạnh mẽ ( như sông như suối ). - Nghèo khổ, vất vả nhưng cần cù, chung thủy tình nghĩa với quê hương. - Bền bỉ, giàu chí khí, niềm tin. - Sáng tạo và lưu truyền những phong tục, tập quán tốt đẹp. * Cha mong con : - Tự hào về gia đình về quê hương; kế tục phát huy truyền thống quê hương; niềm tin khi bước vào đời. III.Tổng kết: Ghi nhớ Sgk trang 74.
  28. Tiết 122 NÓI VỚI CON I.Tìm hiểu chung: - Y Phương - 1.Tác giả: 2.Tác phẩm : II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Đọc – Bố cục : 2. Thể thơ : Tự do, câu nhịp theo cảm xúc 3.Phân tích: a. Cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người. b. Cha nói với con về truyền thống quê hương và mong ước của cha về con. * Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người đồng mình: -Sống mộc mạc, khoáng đạt, hồn nhiên, mạnh mẽ ( như sông như suối ). - Nghèo khổ, vất vả nhưng cần cù, chung thủy tình nghĩa với quê hương. - Bền bỉ, giàu chí khí, niềm tin. - Sáng tạo và lưu truyền những phong tục, tập quán tốt đẹp. * Cha mong con : - Tự hào về gia đình về quê hương; kế tục phát huy truyền thống quê hương; niềm tin khi bước vào đời. III.Tổng kết: Ghi nhớ Sgk trang 74.
  29. Tiết 122 NÓI VỚI CON I.Tìm hiểu chung: - Y Phương - 1.Tác giả: 2.Tác phẩm : II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Đọc – Bố cục : 2. Thể thơ : Tự do, câu nhịp theo cảm xúc 3.Phân tích: a. Cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người. b. Cha nói với con về truyền thống quê hương và mong ước của cha về con. * Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người đồng mình: -Sống mộc mạc, khoáng đạt, hồn nhiên, mạnh mẽ ( như sông như suối ). - Nghèo khổ, vất vả nhưng cần cù, chung thủy tình nghĩa với quê hương. - Bền bỉ, giàu chí khí, niềm tin. - Sáng tạo và lưu truyền những phong tục, tập quán tốt đẹp. * Cha mong con : - Tự hào về gia đình về quê hương; kế tục phát huy truyền thống quê hương; niềm tin khi bước vào đời. III.Tổng kết: Ghi nhớ Sgk trang 74.
  30. Tiết 122 NÓI VỚI CON I.Tìm hiểu chung: - Y Phương - 1.Tác giả: 2.Tác phẩm : II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Đọc – Bố cục : 2. Thể thơ : Tự do, câu nhịp theo cảm xúc 3.Phân tích: a. Cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người. b. Cha nói với con về truyền thống quê hương và mong ước của cha về con. * Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người đồng mình: -Sống mộc mạc, khoáng đạt, hồn nhiên, mạnh mẽ ( như sông như suối ). - Nghèo khổ, vất vả nhưng cần cù, chung thủy tình nghĩa với quê hương. - Bền bỉ, giàu chí khí, niềm tin. - Sáng tạo và lưu truyền những phong tục, tập quán tốt đẹp. * Cha mong con : - Tự hào về gia đình về quê hương; kế tục phát huy truyền thống quê hương; niềm tin khi bước vào đời. III.Tổng kết: Ghi nhớ Sgk trang 74.
  31. Tiết 122 NÓI VỚI CON I.Tìm hiểu chung: - Y Phương - 1.Tác giả: 2.Tác phẩm : II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Đọc – Bố cục : 2. Thể thơ : Tự do, câu nhịp theo cảm xúc 3.Phân tích: a. Cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người. b. Cha nói với con về truyền thống quê hương và mong ước của cha về con. * Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người đồng mình: -Sống mộc mạc, khoáng đạt, hồn nhiên, mạnh mẽ ( như sông như suối ). - Nghèo khổ, vất vả nhưng cần cù, chung thủy tình nghĩa với quê hương. - Bền bỉ, giàu chí khí, niềm tin. - Sáng tạo và lưu truyền những phong tục, tập quán tốt đẹp. * Cha mong con : - Tự hào về gia đình về quê hương; kế tục phát huy truyền thống quê hương; niềm tin khi bước vào đời. III.Tổng kết: Ghi nhớ Sgk trang 74.
  32. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1.Học bài: - Học thuộc lòng bài thơ - Nắm vững nội dung , nghệ thuật bài thơ. - Sưu tầm một số bài thơ nói về tình cảm cha con. 2. Soạn bài: “Nghĩa tường minh và hàm ý ” + Đọc các ví dụ , nhận biết nghĩa tường minh, hàm ý Sgk/74,75 + Dự kiến hướng giải các bài tập 1,2,3,4/75,76