Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 31, 32: Cảnh ngày xuân

ppt 24 trang minh70 3310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 31, 32: Cảnh ngày xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_31_32_canh_ngay_xuan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 31, 32: Cảnh ngày xuân

  1. PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO QUẬN BÌNH THẠNH Trường THCS Phú Mỹ Giáo viên: Phạm Thị Kim Huê
  2. Tiết 31 Văn bản:1 1 2 3 4 Trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Đọc thuộc lịng đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” và cho biết: - Bút pháp chủ yếu Nguyễn Du sử dụng để tả chân dung hai chị em Thúy Kiều là gì? - Xem hai bức chân dung, người đọc cĩ thể đốn được số phận tương lai cuộc đời của hai người như thế nào?
  4. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Vì sao khi tả Thúy Kiều, tác giả chú ý đến ánh mắt, cịn khi vẽ Thúy Vân, ơng lại trước hết tả khuơn mặt?
  5. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3: Vì sao nhà thơ khơng tả cơ chị trước mà làm ngược lại? Chúng ta hình dung tính cách của hai nàng Thúy Kiều, Thúy Vân như thế nào qua dáng vẻ bên ngồi?
  6. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 4: Nêu ngắn gọn những hiểu biết của em về đại thi hào dân tộc Nguyễn Du.
  7. Tiết 31,32 Văn bản: Trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du
  8. HƯỚNG DẪN ĐỌC BÀI - Đọc giọng say sưa, nhẹ nhàng, truyền cảm - Lưu ý ngắt nhịp phù hợp. Đặc biệt 6 câu cuối cần đọc giọng chậm, sâu lắng, hơi buồn.
  9. Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mươi CẢNH NGÀY Cỏ non xanh tận chân trời XUÂN Cành lê trắng điểm một vài bơng hoa Thanh minh trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh. Gần xa nơ nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe như nước áo quần như nêm. Ngổn ngang gị đống kéo lên, Thoi vàng vĩ rắc tro tiền giấy bay. Tà tà bĩng ngả về tây Chị em thơ thẩn dan tay ra về Bước dần theo ngọn tiểu khê Lần xem phong cảnh cĩ bề thanh thanh Nao nao dịng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
  10. Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mươi Bức tranh Cỏ non xanh tận chân trời thiên nhiên CẢNH Cành lê trắng điểm một vài bơng hoa mùa xuân NGÀY Thanh minh trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh. Khung XUÂN Gần xa nơ nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. cảnh lễ Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe như nước áo quần như nêm. hội trong Ngổn ngang gị đống kéo lên, tiết thanh Thoi vàng vĩ rắc tro tiền giấy bay. minh Tà tà bĩng ngả về tây Chị em thơ thẩn dan tay ra về Chị em Bước dần theo ngọn tiểu khê Thúy Lần xem phong cảnh cĩ bề thanh thanh Kiều du Nao nao dịng nước uốn quanh xuân trở Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang về.
  11. Tiết 31 Văn bản CẢNH NGÀY XUÂN ( Trích “ Truyện Kiều” - Nguyễn Du) I. Đọc – Hiểu chú thích: 1. Vị trí : Nằm ở phần đầu của truyện ( Từ câu 39 đến 56 ) 2. Đọc: 3. Chú thích: 3,4,5,6,7: 4. Bố cục: 3 phần II. Đọc - Hiểu văn bản: 1/ Khung cảnh thiên nhiên ngày xuân (4 câu đầu)
  12. Tiết 31 - VĂN BẢN: CẢNH NGÀY XUÂN ( Nguyễn Du) Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mươi. II. Đọc - Hiểu văn bản Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bơng hoa 1/ Khung cảnh thiên nhiên ngày xuân (4 câu đầu)
  13. Thiều quang Con én đưa thoi Cỏ non Cành lê trắng điểm
  14. Tiết 31 - VĂN BẢN: CẢNH NGÀY XUÂN ( Nguyễn Du) Ngày xuân con én đưa thoi, II. Đọc - Hiểu văn bản Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mươi. Cỏ non xanh tận chân trời 1/ Khung cảnh thiên nhiên ngày Cành lê trắng điểm một vài bơng hoa xuân (4 câu đầu) - “con én đưa thoi”: -> ẩn dụ, nhân hĩa - “thiều quang”, “chín chục” “ngồi sáu mươi” , “đã” -> từ ngữ gợi tả, số từ, phĩ từ - “cỏ non”, “tận”“trắng điểm”: -> từ ngữ miêu tả, bút pháp Phương thảo liên thiên bích chấm phá, đảo ngữ Lê chi sổ điểm hoa
  15. Thảo luận: 5 phút • Bài tập 1/ SGK/ 87: Phân tích, so sánh cảnh mùa xuân trong câu thơ cổ Trung Quốc: “ Phương thảo liên thiên bích – Lê chi sổ điểm hoa” ( Cỏ thơm liền với trời xanh – Trên cành lê cĩ mấy bơng hoa) với cảnh mùa xuân trong câu thơ : “Cỏ non xanh tận chân trời – Cành lê trắng điểm một vài bơng hoa” để thấy được sự tiếp thu và sáng tạo của Nguyễn Du.
  16. Gợi ý đáp án - Tiếp thu: Nguyễn Du vẫn đưa những chi tiết đặc trưng của mùa xuân như cỏ, màu xanh và hoa lê. - Sự sáng tạo của Nguyễn Du: Trước hết ở cách dùng từ gợi tả “cỏ non”, “tận” và sau đĩ cịn cĩ thêm màu trắng nổi bật trên nền cĩ xanh non trong đảo ngữ “ trắng điểm” →→ Bức tranh sinh động, cĩ hồn về một buổi sáng mùa xuân tinh khơi, thanh khiết, trong sáng và tràn đầy sức sống
  17. Tiết 31 - VĂN BẢN: CẢNH NGÀY XUÂN ( Nguyễn Du) Ngày xuân con én đưa thoi, II. Đọc - Hiểu văn bản Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mươi. Cỏ non xanh tận chân trời 1/ Khung cảnh thiên nhiên ngày Cành lê trắng điểm một vài bơng hoa xuân (4 câu đầu) - “con én đưa thoi”: -> ẩn dụ, nhân hĩa - “thiều quang”, “chín chục” “ngồi sáu mươi” , “đã” -> từ ngữ gợi tả, số từ, phĩ từ - “cỏ non”, “tận”“trắng điểm”: -> từ ngữ miêu tả, bút pháp Phương thảo liên thiên bích chấm phá, đảo ngữ Lê chi sổ điểm hoa Bức tranh sinh động, cĩ hồn về một buổi sáng mùa xuân tinh khơi, thanh khiết, trong sáng và tràn đầy sức sống
  18. Các tổ trình bày bài vẽ và lời bình thể hiện cảm nhận ban đầu của mình trong quá trình chuẩn bị bài mới. • Qua những cảm nhận ban đầu mà các em đã thể hiện, các em cĩ biết vì sao mà Thicác trungem vẽ đượchữu họacác bức tranh này khơng? ( quan sát các chi tiết của các bức tranh)
  19. Câu hỏi củng cố bài Câu 1: Ý nào nĩi đúng nhất về vẻ đẹp mùa xuân được gợi ra từ hai câu thơ sau: “Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bơng hoa.” A. Mới mẻ, tinh khơi và giàu sức sống B. Khống đạt và trong trẻo C. Nhẹ nhàng và thanh khiết DD. Cả 3 ý trên
  20. Câu hỏi củng cố bài Câu 2: Nhận định nào nĩi lên đầy đủ nhất đặc sắc trong nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du ở 4 câu thơ cuối? A. Sử dụng nhiều từ láy B. Tạo dựng khơng gian và thời gian (cĩ sự biến đổi so với 4 câu đầu) C. Cảnh được miêu tả qua tâm trạng con người DD. Cả A, B, C đều đúng.
  21. Dặn dị - Lập bảng so sánh cảnh mùa xuân trong 4 câu đầu và 6 câu cuối theo mẫu Địa điểm Cảnh 4 câu đầu Cảnh 6 câu cuối 1. Cảnh xuân 2. Khơng khí 3. Tâm trạng con người Soạn “Kiều ở lầu Ngưng Bích” + Tĩm tắt từ đầu đến “Kiều ở lầu Ngưng Bích” + Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vât + Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
  22. CẢNH NGÀY XUÂN ( Nguyễn Du) Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bơng hoa Thanh minh trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh. Gần xa nơ nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe như nước áo quần như nêm. Ngổn ngang gị đống kéo lên, Thoi vàng vĩ rắc tro tiền giấy bay. Tà tà bĩng ngả về tây Chị em thơ thẩn dan tay ra về Bước dần theo ngọn tiểu khê Lần xem phong cảnh cĩ bề thanh thanh Nao nao dịng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang