Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 37: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

pptx 34 trang minh70 4440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 37: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_9_tiet_37_luc_van_tien_cuu_kieu_nguyet_nga.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 37: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Đọc thuộc lòng đoạn trích: “Kiều ở lầu Ngưng Bích” của Nguyễn Du? - Nêu ý nghĩa và nghệ thuật đoạn trích? - Ý nghĩa: Đoạn trích thể hiện tâm trạng cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của Thuý Kiều. - Nghệ thuật: + Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và tả cảnh ngụ tình đặc sắc. + Lựa chọn từ ngữ, sử dụng các biện pháp tu từ.
  2. Chân dung nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888) Trình bày hiểu biết của em về tác giả?
  3. - Cuộc đời bất hạnh: 27 tuổi mù loà, đường tình duyên trắc trở, về quê nhà gặp buổi loạn li. Nhưng ông không gục ngã trước số phận. Ông vẫn ngẩng cao đầu đảm nhận ba trọng trách: là một thầy giáo, một thầy thuốc, một nhà thơ. Ở cương vị nào cũng làm việc hết mình và nêu tấm gương sáng cho đời. - Sống thanh cao, trong sạch, yêu nước, có tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm. Thơ văn của ông có tác động tích cực đối với cuộc chiến đấu của nhân dân ta đương thời. Bởi vậy, mà ông được mệnh danh là “Thư sinh giết giặc bằng ngòi bút” (Ý thơ Tùng Thiện Vương)
  4. Cố Thủ tướng Phạm Văn đồng từng nhận xét về Nguyễn đình Chiểu: “Trên trời có những vì sao có những ánh sáng khác thường, thoạt nhìn thì chưa thấy sáng, song càng nhìn càng thấy sáng. Nguyễn Đình Chiểu – nhà thơ yêu nước vĩ đại của nhân dân miền Nam thế kỉ XIX – là một trong những ngôi sao như thế!”
  5. “Một con người tật nguyền như vậy, nếu chỉ sống bình thường, trong sạch cũng là quý, không ai nỡ đòi hỏi phải gánh vác việc đời. Ấy mà cụ đã sống và đã làm việc với ba cương vị trí thức, luôn luôn có mặt ở phía trước, luôn luôn gương mẫu, cống hiến không kể mình, và như vậy cho đến ngày từ giã cõi đời. Còn có tấm gương người mù nào đáng soi hơn cho người có đủ hai mắt”. (Lê Trí Viễn)
  6. -Nguyễn Đình Chiểu (1822 -1888), tục gọi là Đồ Chiểu. - Có nghị lực sống và cống hiến lớn lao cho đời: thầy giáo, thầy thuốc, nhà thơ. - Ông sống thanh cao, trong sạch, yêu nước và tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm.
  7. Toµn c¶nh l¨ng §å NguyÔn
  8. Cổng vào lăng cụ Đồ Nguyễn
  9. Quang cảnh Mộ Nguyễn Đình Chiểu
  10. * Những tác phẩm chính: - Truyện Lục Vân Tiên Kể tên - Chạy giặc những tác - Ngư tiều y thuật vấn đáp phẩm chính - Dương Từ - Hà Mậu của ông? - Văn tế Trương Định - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
  11. Truyện Lục Vân Tiên ra đời khoảng đầu những năm 50 của thế kỉ XIX, thể hiện rõ lí tưởng đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu muốn gởi gắm qua tác phẩm.
  12. Tóm tắt tác phẩm: + Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga. +Lục Vân Tiên gặp nạn và được cứu giúp. + Kiều Nguyệt Nga gặp nạn mà vẫn giữ lòng chung thủy với Lục Vân Tiên. + Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga gặp lại Em hãy tóm tắt tác nhau . phẩm?
  13. Em hãy tìm những yếu tố giống và khác biệt giữa cuộc đời của tác giả và Lục Vân Tiên?
  14. Yếu tố trùng hợp: -Việc bỏ thi về chịu tang, bị đau mắt, bị mù. -Bị bội hôn. -Về sau đều gặp lại cuộc hôn nhân tốt đẹp (Lục Vân Tiên với Kiều Nguyệt Nga, còn Nguyễn Đình Chiểu với cô Năm Điền) Sự khác biệt: -Lục Vân Tiên được tiên cho thuốc sáng mắt lại, tiếp tục đi thi đỗ Trạng Nguyên, cầm quân đánh giặc thắng lợi. - Nguyễn Đình Chiểu vĩnh viễn là bóng tối.
  15. Nêu vị trí đoạn trích? Đoạn trích có thể chia làm mấy phần?
  16. BÀI THƠ Tiết 46 Văn bản: VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 2 phần: -Phạm Tiến Duật- I. Tìm hiểu chung II. Đọc hiểuPhần văn 1 bản: “14 câu đầu”: Lục Vân 1. Đọc -TiênTìm hiểu đánh chú tan thích bọn cướp, tiêu diệt 2. Nhantên đề bài cầm thơ đầu Phong Lai. 3. Phân tích 3.1. HìnhPhần ảnh những2: “đoạn chiếc cònxe lại”: Cuộc trò không kính Hiệnchuyện thực khốc giữa liệt thời Lục Vân Tiên với Kiều chiến tranh:Nguyệt bom Ngađạn kẻ sau thù, trận đánh. những con đường ra trận để lại dấu tích trên những chiếc xe không kính.
  17. 1. Hình ảnh Lục Vân Tiên: a. Hành động đánh cướp: Nếu chọn câu thơ để đề tên cho tranh minh hoạ trên thì em chọn câu thơ nào? Vân Tiên tả đột hữu xông Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang
  18. a. Lục Vân Tiên đánh cướp: “ Vân Tiên ghé lại bên đàng, Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô. Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ, Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.” Phong Lai mặt đỏ phừng phừng: “Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây. Trước gây việc dữ tại mầy, Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng.” Hãy tìm những Vân Tiên tả đột hữu xông, chi tiết thể Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang. hiện hành Lâu la bốn phía vỡ tan, động, lời nói Đều quăng gươm giáo tìm đường chạy ngay. của Vân Tiên Phong Lai trở chẳng kịp tay, khi đánh cướp? Bị Tiên một gậy thác rày thân vong ”
  19. a. Hành động đánh cướp: -Hành động: “bẻ cây làm gậy, tả đột hữu xông” -Lời nói: “Bớ đảng hung đồ, quen thói hồ đồ hại dân”
  20. a. Lục Vân Tiên đánh cướp: “ Vân Tiên ghé lại bên đàng, Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô. Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ, Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.” Phong Lai mặt đỏ phừng phừng: “Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây. Trước gây việc dữ tại mầy, Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng.” Vân Tiên tả đột hữu xông, Tìm những Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang. chi tiết miêu Lâu la bốn phía vỡ tan, tả bọn cướp? Đều quăng gươm giáo tìm đường chạy ngay. Phong Lai trở chẳng kịp tay, Bị Tiên một gậy thác rày thân vong ”
  21. a. Hành động đánh cướp: -Hành động: “bẻ cây làm gậy, tả đột hữu xông” -Lời nói: “Bớ đảng hung đồ, quen thói hồ đồ hại dân” - Hình ảnh bọn cướp: hung dữ, đông.
  22. a. Lục Vân Tiên đánh cướp: “ Vân Tiên ghé lại bên đàng, Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô. Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ, Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.” Phong Lai mặt đỏ phừng phừng: “Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây. Trước gây việc dữ tại mầy, Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng.” Vân Tiên tả đột hữu xông, Kết quả trận Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang. đánh như thế Lâu la bốn phía vỡ tan, nào? Đều quăng gươm giáo tìm đường chạy ngay. Phong Lai trở chẳng kịp tay, Bị Tiên một gậy thác rày thân vong ”
  23. a. Hành động đánh cướp: - Hành động: “bẻ cây làm gậy, tả đột hữu xông” - Lời nói: “Bớ đảng hung đồ, quen thói hồ đồ hại dân” - Hình ảnh bọn cướp: hung dữ, đông. - Kết quả: đánh tan bọn cướp.
  24. a. Lục Vân Tiên đánh cướp: “ Vân Tiên ghé lại bên đàng, Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô. Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ, Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.” Phong Lai mặt đỏ phừng phừng: “Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây. Trước gây việc dữ tại mầy, Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng.” Tác giả đã Vân Tiên tả đột hữu xông, dùng biện Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang. pháp nghệ Lâu la bốn phía vỡ tan, thuật gì khi Đều quăng gươm giáo tìm đường chạy ngay. miêu tả trận Phong Lai trở chẳng kịp tay, đánh của Vân Bị Tiên một gậy thác rày thân vong ” Tiên?
  25. a. Lục Vân Tiên đánh cướp: “ Vân Tiên ghé lại bên đàng, Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô. Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ, Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.” Phong Lai mặt đỏ phừng phừng: “Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây. Trước gây việc dữ tại mầy, Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng.” Em hãy so sánh Vân Tiên tả đột hữu xông, lực lượng tương Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang. quan giữa Vân Lâu la bốn phía vỡ tan, Tiên và bọn cướp, cho biết tác giả Đều quăng gươm giáo tìm đường chạy ngay. còn sử dụng nghệ Phong Lai trở chẳng kịp tay, thuật gì ở đây? Bị Tiên một gậy thác rày thân vong ”
  26. a. Lục Vân Tiên đánh cướp: “ Vân Tiên ghé lại bên đàng, Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô. Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ, Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.” Phong Lai mặt đỏ phừng phừng: “Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây. Trước gây việc dữ tại mầy, Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng.” Vân Tiên tả đột hữu xông, Em có nhận Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang. xét gì về cách Lâu la bốn phía vỡ tan, kể của tác Đều quăng gươm giáo tìm đường chạy ngay. giả ở đoạn Phong Lai trở chẳng kịp tay, này? Bị Tiên một gậy thác rày thân vong ”
  27. a. Hành động đánh cướp: - Hành động: “bẻ cây làm gậy, tả đột hữu xông” - Lời nói: “Bớ đảng hung đồ, quen thói hồ đồ hại dân” - Hình ảnh bọn cướp: hung dữ, đông. - Kết quả: đánh tan bọn cướp. -> Kể nhanh, ngắn gọn bằng biện pháp so sánh và tương phản. Qua đó em thấy Lục Vân => Là người anh hùng, tài Tiên có những phẩm chất và năng, kiên quyết xả thân vì tính cách gì? nghĩa, không sợ hiểm nguy, coi trọng lẽ phải.
  28. BÀI THƠ TiếtBài 46 tập: Văn1/ Hành bản: động VỀ Lục TIỂU Vân Tiên ĐỘI đánh XE cướp KHÔNG cứu Kiều KÍNH Nguyệt Nga đã thể hiện vẻ đẹp nào của Lục-Phạm Vân Tiến Tiên? Duật- A/Có tính cách anh hùng. I. Tìm hiểu chung B/Có tài năng. II. Đọc hiểu văn bản C/ Có tấm lòng vị nghĩa 1. D/Đọc Cả - Tìm A , B hiểu và Cchú đều thích đúng. 2. Nhan đề bài thơ 2/ Hai câu thơ sau: “Vân Tiên tả đột hữu xông 3. Phân tích 3.1. Hình ảnhKhác những nào chiếc Triệu xe Tử phá vòng Đương Dang”, sửkhông dụng kính biện pháp tu từ gì? A/Hiện So sánhthực khốc liệt thời chiếnB/ Nhân tranh: hoá bom đạn kẻ thù, nhữngC/ Ẩn con dụ đường ra trận để lạiD/ dấu Hoán tích dụtrên những chiếc xe không kính.
  29. BÀI THƠ Tiết 46 Văn bản: VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 1- Bài vừa học: -Phạm Tiến Duật- I. Tìm-Nắm hiểu được chung nét cơ bản về tác giả và tác phẩm. II. Đọc hiểu văn bản - Học thuộc lòng đoạn trích. 1. Đọc - Tìm hiểu chú thích 2.- NhanQua hành đề bài động thơ đánh cướp Lục Vân Tiên có những phẩm 3. Phân tích chất và tính cách gì? 3.1. Hình ảnh những chiếc xe 2không- Bài sắp kính học: LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (tt) - CáchHiện cư thực xử của khốc Vân liệt Tiên thời đối với Kiều Nguyệt Nga thế nào?. chiến tranh: bom đạn kẻ thù, -nhữngHình ảnh con Kiềuđường Nguyệt ra trận Nga để được miêu tả như thế nào? -lạiÝ nghĩa dấu tích và nghệtrên nhữngthuật của chiếc đoạn trích? xe không kính.