Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 40: Miêu tả nội tâm trong văn tự sự
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 40: Miêu tả nội tâm trong văn tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_9_tiet_40_mieu_ta_noi_tam_trong_van_tu_su.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 40: Miêu tả nội tâm trong văn tự sự
- TIẾT 40 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN TỰ SỰ I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm Kiều ở lầu Ngưng Bích trong văn bản tự sự Những câu thơ tả cảnh Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân, 1. Xét ví dụ: Kiều ở lầu Ngưng Bích Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Thông qua tả cảnh => hiểu được Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. tâm trạng bên trong tức là nội tâm của nàng Kiều-> Tâm trạng cô đơn, Buồn trông cửa bể chiều hôm buồn bã, xót xa cho cảnh ngộ Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) Những câu thơ tả cảnh trên có đơn thuần tả cảnh không ? Hay qua đó ta có thể hiểu được tâm trạng của nhân vật ?
- TIẾT 40 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN TỰ SỰ I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự Thảo luận: Em hãy phân biệt sự khác nhau 1. Xét ví dụ: Kiều ở lầu Ngưng Bích giữa miêu tả bên ngoài và miêu tả nội tâm. 2. Kết luận: (Đối tượng, tác dụng) - Miêu tả nội tâm: tái hiện những suy Miêu tả bên ngoài Miêu tả nội tâm nghĩ, tình cảm, cảm xúc, những diễn - Miêu tả những suy biến tâm trạng của nhân vật - Miêu tả đặc điểm, màu sắc, đường nét, nghĩ, tình cảm, cảm xúc, - Là biện pháp quan trọng để xây dựng kích thước, chân những diễn biến tâm nhân vật, làm cho nhân vật sinh động, dung, hình dáng, hành trạng bên trong của khắc họa đặc điểm, tính cách nhân vật. động, ngôn ngữ của nhân vật. cảnh, của người - Làm cho cảnh vật, -Làm cho nhân vật hiện con người trở nên sinh lên sinh động, hiểu đặc động hấp dẫn. điểm, tính cách, tình cảm của nhân vật.
- TIẾT 40 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN TỰ SỰ I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự 1. Xét ví dụ: Kiều ở lầu Ngưng Bích Bẽ bàng mấy sớm đèn khuya, 2.Kết luận: Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. - Miêu tả nội tâm: tái hiện những suy Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, nghĩ, tình cảm,cảm xúc, những diễn Tin sương luống những rày trông mai chờ. biến tâm trạng của nhân vật Bên trời góc bể bơ vơ, - Là biện pháp quan trọng để xây dựng Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. nhân vật, làm cho nhân vật sinh động, Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấm lạnh những ai đó giờ? khắc hoạ đặc điểm, tính cách nhân vật Sân lai cách mấy nắng mưa, - Cách miêu tả nội tâm: Có khi gốc tử đã vừa người ôm. + Sử dụng trực tiếp các từ ngữ diễn tả ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật. Nhà thơ đã miêu tả nội tâm nhân vật bằng cách nào?
- TIẾT 40 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN TỰ SỰ I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự 1. Xét ví dụ: Kiều ở lầu Ngưng Bích Buồn trông cửa bể chiều hôm, 2. Kết luận: Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? - Miêu tả nội tâm là tái hiện những suy Buồn trông ngọn nước mới sa, nghĩ, tình cảm,cảm xúc, những diễn Hoa trôi man mác biết là về đâu? biến tâm trạng của nhân vật Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. - Là biện pháp quan trọng để xây dựng Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, nhân vật, làm cho nhân vật sinh động, Ầm Ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. khắc hạo đực điểm, tính cách nhân vật - Cách miêu tả nội tâm: + Sử dụng trực tiếp các từ ngữ diễn tả ý Mỗi câu thơ tả cảnh đã nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật. góp phần thể hiện tâm trạng cuả Kiều như thế nào?
- TIẾT 40 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN TỰ SỰ + Hình ảnh cánh buồm xa xa -> gợi tâm trạng xót xa về cuộc đời cô đơn, lẻ loi giữa dòng đời. +Hình ảnh hoa trôi man mác”-> tâm trạng lo âu cho thân phận mỏng manh nhỏ nhoi trôi dạt trên dòng đời vô định. +Hình ảnh nội cỏ rầu rầu-> tâm trạng buồn bã, chua xót về cuộc đời, tương lai mũ mịt. +Hình ảnh gió cuốn mặt duềnh” -> tâm trạng lo ấu, khiếp sợ, hãi hùng trước phong ba bão táp của cuộc đời. ?Cách miêu tả nội tâm ở đoạn này có khác gì so với đoạn thơ em tìm hiểu.
- TIẾT 40 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN TỰ SỰ I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự 1. Xét ví dụ: Kiều ở lầu Ngưng Bích Buồn trông cửa bể chiều hôm, 2.Kết luận: Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? - Miêu tả nội tâm là tái hiện những suy Buồn trông ngọn nước mới sa, nghĩ, tình cảm,cảm xúc, những diễn Hoa trôi man mác biết là về đâu? biến tâm trạng của nhân vật Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. - Là biện pháp quan trọng để xây dựng Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, nhân vật, làm cho nhân vật sinh động, Ầm Ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. khắc hạo đực điểm, tính cách nhân vật - Cách miêu tả nội tâm: + Sử dụng trực tiếp các từ ngữ diễn tả ý Mỗi câu thơ tả cảnh đã nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật. góp phần thể hiện tâm + Miêu tả nội tâm nhân vật thông qua trạng cuả Kiều như thế miêu tả cảnh vật. nào?
- TIẾT 40 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN TỰ SỰ I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự 1. Xét ví dụ: Kiều ở lầu Ngưng Bích Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết 2. Kết luận: nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt - Miêu tả nội tâm: tái hiện những suy chảy ra. Cái đầu lão nghẹo về một bên và nghĩ, tình cảm, cảm xúc, những diễn cái miệng móm mém của lão mếu như biến tâm trạng của nhân vật con nít. - Là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động, → Tâm trạng đau đớn tột cùng, dằn khắc họa đặc điểm, tính cách nhân vật vặt, hối hận của lão Hạc khi bán đi - Cách miêu tả nội tâm: cậu Vàng. + Sử dụng trực tiếp các từ ngữ diễn tả ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật. + Miêu tả nội tâm nhân vật thông qua miêu tả cảnh vật. + Miêu tả nội tâm nhân vật thông qua ngoại hình(nét mặt, cử chỉ )
- TIẾT 40 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN TỰ SỰ I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự 1. Xét ví dụ: Kiều ở lầu Ngưng Bích *Ghi nhớ(sgk) 2.Kết luận: - Miêu tả nội tâm : tái hiện những suy nghĩ, tình cảm,cảm xúc, những diễn biến tâm trạng của nhân vật - Là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động, khắc họa đặc điểm, tính cách nhân vật. - Cách miêu tả nội tâm: + Sử dụng trực tiếp các từ ngữ diễn tả ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật.-> Trực tiếp. ? Có mấy cách để + Miêu tả nội tâm nhân vật thông qua miêu tả nội tâm miêu tả cảnh vật. Gián nhân vật. + Miêu tả nội tâm nhân vật thông qua tiếp ngoại hình.
- TIẾT 40 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN TỰ SỰ I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự II. Luyện tập Bài tập 1: Xác định yếu tố miêu tả nội tâm 1. Xét ví dụ: Kiều ở lầu Ngưng Bích nhân vật trong các đoạn trích sau. Cho biết 2.Kết luận: tác dụng của yếu tố miêu tả nội tâm. - Miêu tả nội tâm: tái hiện những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc, những diễn biến tâm trạng của nhân vật - Là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động, khắc họa đặc điểm, tính cách nhân vật - Cách miêu tả nội tâm: + Sử dụng trực tiếp các từ ngữ diễn tả ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật.-> Trực tiếp. + Miêu tả nội tâm nhân vật thông qua miêu tả cảnh vật. Gián + Miêu tả nội tâm nhân vật thông qua tiếp ngoại hình *Ghi nhớ(sgk)
- a, “Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng : -Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này ! Tôi hối lắm ! Tôi hối hận lắm ! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ ? Tôi không ngờ Dế Choắt lại nói với tôi một câu như thế này : -Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh : ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.” (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí – Tô Hoài) -Miêu tả trực tiếp nội tâm cuả Dế Mèn với tâm trạng ân hận tiếc nuối vô hạn.
- b, Trường mới rộng hơn rất nhiều, mở rộng về bốn phía và giờ đã đạt chuẩn quốc gia. Cánh cổng to hơn, dài hơn nhưng vẫn sơn màu xanh lá cây. Bước vào trường sao mà tớ thấy xao xuyến và bâng khuâng quá! Trước kia bồn hoa chỉ nho nhỏ nhưng giờ đó đã là một khu vườn lớn để phục vụ cho môn Sinh học Hàng cây trước dãy nhà học giờ đã lớn bổng, xanh tốt, chúng như những chiếc ô khổng lồ che nắng cho học sinh. -> Miêu tả nội tâm trực tiếp thể hiện cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến khi về thăm trưỡng cũ , thấy cảnh vật chung quanh thay đổi.
- TIẾT 40 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN TỰ SỰ I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự II,Luyện tập Bài tập 1: Xác định yếu tố miêu tả nội 1. Xét ví dụ: Kiều ở lầu Ngưng Bích tâm nhân vật trong các đoạn trích sau. 2.Kết luận: Cho biết tác dụng của yếu tố miêu tả nội - Miêu tả nội tâm là tái hiện những suy tâm. nghĩ, tình cảm,cảm xúc, những diễn biến tâm trạng của nhân vật Bài tập 2: Thuật lại tâm trạng của nhân vật trữ tình trong sáu câu cuối của đoạn - Là biện pháp quan trọng để xây dựng trích Cảnh ngày xuân bằng một đoạn văn. nhân vật, làm cho nhân vật sinh động, khắc họa đặc điểm, tính cách nhân vật - Cách miêu tả nội tâm: *Gợi ý: + Sử dụng trực tiếp các từ ngữ diễn tả - Sự việc: Chị em kiều ra về trong khung ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân cảnh buổi chiều. vật.-> Trực tiếp. - Ngôi kể: Thứ ba - Tâm trạng nhân vật: buồn, bâng khuâng, + Miêu tả nội tâm nhân vật thông qua tiếc nuối miêu tả cảnh vật. Gián - Cách thể hiện: qua hành động, cử chỉ, nét + Miêu tả nội tâm nhân vật thông qua tiếp mặt ngoại hình *Ghi nhớ(sgk)
- TIẾT 40 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN TỰ SỰ I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự II,Luyện tập Bài tập 1: Xác định yếu tố miêu tả nội 1. Xét ví dụ: Kiều ở lầu Ngưng Bích tâm nhân vật trong các đoạn trích sau. 2.Kết luận: Cho biết tác dụng của yếu tố miêu tả nội - Miêu tả nội tâm là tái hiện những suy tâm. nghĩ, tình cảm,cảm xúc, những diễn biến tâm trạng của nhân vật Bài tập 2: Thuật lại tâm trạng của nhân vật trữ tình trong sáu câu cuối của đoạn - Là biện pháp quan trọng để xây dựng trích Cảnh ngày xuân bằng một đoạn văn. nhân vật, làm cho nhân vật sinh động, khắc họa đặc điểm, tính cách nhân vật - Cách miêu tả nội tâm: + Sử dụng trực tiếp các từ ngữ diễn tả ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật.-> Trực tiếp. + Miêu tả nội tâm nhân vật thông qua miêu tả cảnh vật. Gián + Miêu tả nội tâm nhân vật thông qua tiếp ngoại hình *Ghi nhớ(sgk)
- Đoạn văn : Chiều xuống, mặt trời ngả về phía tây, hoàng hôn lảng bảng khắp đất trời. Mọi người lũ lượt kéo nhau ra về. Chị em Kiều cũng nắm tay nhau bước đi chậm chạp, nhẹ nhàng, thơ thẩn trên con đường tràn đầy nắng chiều như vẫn còn luyến tiếc cho một ngày du xuân. Chị em nhìn nhau lặng im không nói nhưng trên vẻ mặt thoáng nỗi buồn bâng khuâng, nuối tiếc, man mác. Hẳn là sự tiếc nuối về một ngày du xuân đã kết thúc và cũng có thể là dự cảm về một điều gì đó sắp xảy ra.
- TIẾT 40 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN TỰ SỰ I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự II,Luyện tập Bài tập 1: Xác định yếu tố miêu tả nội 1. Xét ví dụ: Kiều ở lầu Ngưng Bích tâm nhân vật trong các đoạn trích sau. 2.Kết luận: Cho biết tác dụng của yếu tố miêu tả nội - Miêu tả nội tâm là tái hiện những suy tâm. nghĩ, tình cảm, cảm xúc, những diễn biến tâm trạng của nhân vật Bài tập 2: Thuật lại tâm trạng của nhân - Là biện pháp quan trọng để xây dựng vật trữ tình trong sáu câu cuối của đoạn nhân vật, làm cho nhân vật sinh động, trích Cảnh ngày xuân bằng một đoạn văn. khắc họa đặc điểm, tính cách nhân vật - Cách miêu tả nội tâm: Bài tập 3: + Sử dụng trực tiếp các từ ngữ diễn tả - Chuyện có lỗi với bạn là chuyện gì? ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân - Chuyện đó diễn ra như thế nào? vật.-> Trực tiếp. - Miêu tả tâm trạng của em sau khi để + Miêu tả nội tâm nhân vật thông qua xảy ra chuyện đó? miêu tả cảnh vật. Gián + Miêu tả nội tâm nhân vật thông qua tiếp ngoại hình
- *Chuyện có lỗi với bạn: Ghen tị với bạn, lấy trộm vở bài tập Toán của bạn giấu đi. Đến giờ Toán, trống ngực tôi đập thình thịch Khi thầy yêu cầu cả lớp mở vở bài tập ra để thầy kiểm tra, cả lớp chỉ có mình tôi và cái Lan là chưa làm bài tập. Tôi thì bị quên còn cái Lan thì bị mất vở. Lan tái nhợt mặt, giọng run run: “Thưa thầy chính tay em đã cho quyển vở bài tập vào cặp mà Hay là ”Thầy ngạc nhiện, giọng không được vui: “Lẽ ra giờ này, thầy cùng các em chữa hết bài tập lần trước, nhưng thật đáng tiếc, chúng ta đành phải để đến giờ sau vậy” . Cái Lan đột nhiên ôm mặt khóc nức nở rồi xin phép thầy giáo ra ngoài., cả lớp ngơ ngác nhìn nhau. Tôi cúi gằm mặt, im lặng. Bây giờ mà thú thật thì còn mặt mũi nào mà nhìn thầy, nhìn bạn nữa.? Tôi tự nhủ mình không không bao giờ hé răng với ai về chuyện này.
- Bài 8 – Tiết 39 39 - Miêu- Miêu tả nộitả nội tâm tâm trong trong văn bảnvăn tự bản sự tự sự III. Híng dÉn bµi tËp vÒ nhµ - Häc thuéc Ghi nhí/SGK - Hoµn thµnh bµi tËp 3/SGK - ChuÈn bÞ bµi : “Chương trình địa phương (Phần Văn)” - Tìm đọc các sách,báo,tạp chí văn nghệ địa phương để nắm được những tác giả người địa phương và những tác phẩm viết về địa phương ? - Lập bảng thống kê các tác giả người địa phương (số thứ tự, họ tên, bút danh, những tác phẩm chính, )? - Sưu tầm một số tác phẩm hay viết về địa phương ? -Viết một bài văn ngắn giới thiệu và nêu cảm nghĩ của em về một trong những tác phẩm viết về địa phương mà em sưu tầm được hoặc viết một bài văn hay bài thơ về địa phương mình.