Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 41 - Bài 9: Đồng chí

ppt 13 trang minh70 4110
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 41 - Bài 9: Đồng chí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_41_bai_9_dong_chi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 41 - Bài 9: Đồng chí

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN THĂM LỚP DỰ GIỜ Giáo viên: Phương Hồng Nhung Tổ Khoa học xã hôi
  2. Tiết 41- Bài 9 ĐỒNG CHÍ Chính Hữu
  3. Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, -> Cơ sở Súng bên súng, đầu sát bên đầu, của tình đồng chí Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. Đồng chí!
  4. Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi . Biểu hiện và sức mạnh của Áo anh rách vai tình đồng chí Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Đêm nay rừng hoang sương muối Biểu tượng giàu chất thơ Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới về người lính Đầu súng trăng treo.
  5. Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau -> Cơ sở Súng bên súng, đầu sát bên đầu của tình đồng chí Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Đồng chí!
  6. Câu hỏi: Mở đầu bài thơ, tác giả đã giới thiệu quê hương của các anh như thế nào? Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Câu hỏi: Cấu trúc hai hai câu thơ đầu có gì đặc biệt?
  7. Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau Súng bên súng, đầu sát bên đầu, H? Nhận xét về từ ngữ, hình ảnh trong ba câu thơ trên? Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. Câu thơ gợi em hiểu như thế nào?
  8. Thảo luận nhóm ? Sau những lí giải đơn sơ, giản dị mà dễ hiểu tác giả đã hạ xuống một dòng thơ chỉ có một từ Đồng chí! Em cảm nhận được vẻ đẹp của câu thơ ấy như thế nào? Chính Hữu đã từng tâm sự “ Những năm đầu kháng chiến, từ đồng chí mang ý nghĩa thiêng liêng và máu thịt vô cùng, nói về tình cảm của các anh bộ đội. Cuộc sông của người này trở nên cần thiết với người kia. Họ bảo vệ nhau trước mũi súng của kẻ thù, cùng nhau đi qua cái chết, cùng nhau thực hiện lý tưởng cách mạng. Đó là ý nghĩa sâu sắc của tình đồng đội” Xa lạ, quen nhau, tri kỉ, đồng chí
  9. Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính NT: liệt kê, tình thái từ, nhân hóa, hoán dụ, ẩn dụ + Hiểu nỗi lòng của đồng đội như chính mình. + Thấu hiểu: Cảnh ngộ của nhau, Ý chí lên đường, lòng yêu nước, nỗi nhớ quê hương, hi sinh hạnh phúc riêng tư, thái độ dứt khoát, đưa nhiệm vụ cứu nước lên hàng đầu.
  10. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai CâuCâu thơthơ sóngsóng đôi,đôi, hìnhhình ảnhảnh Quần tôi có vài mảnh vá tảtả thựcthực Chân không giày → Cùng đồng cam, cộng khổ trong cuộc chiến đấu thiếu thốn, khó khăn và bệnh tật. Miệng cười buốt giá Diễn tả trực tiếp tình cảm yêu Thương nhau tay nắm lấy bàn tay thương, đoàn kết, gắn bó. Tạo nên sức mạnh vượt qua mọi gian khổ (cả vật chất lẫn tinh thần).
  11. 3. Biểu tượng giàu chất thơ về người lính - Người lính - Khẩu súng Rừng đêm, - Vầng trăng sương muối -> hình ảnh thực, lãng mạn: gắn kết người lính, khẩu súng, vầng trăng tạo nên bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội “ Đầu súng trăng treo ” Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng cho vẻ đẹp thơ ca về người lính cách mạng. Tâm hồn thi sĩ của người lính Tình đồng chí, đồng đội luôn toả sáng và vĩnh hằng như ánh trăng.