Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết: 59 + 60: Bếp lửa

pptx 29 trang minh70 5370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết: 59 + 60: Bếp lửa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_9_tiet_59_60_bep_lua.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết: 59 + 60: Bếp lửa

  1. BÀI DẠY THAO GIẢNG CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO- VIỆT NAM 20/11 TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG Năm học 2019 – 2020
  2. KIEÅM TRA BAØI CUÕ “Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Sóng đã cài then đêm sập cửa. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi.”
  3. Trong chư¬ng tr×nh ng÷ v¨n THCS Cục cục tác cục ta em ®· ®ưîc häc bµi th¬ nµo cã hai h×nh ¶nh trªn ? Cña t¸c gi¶ nµo ? Néi dung cña bµi th¬ ? -TiÕng gµ tra- Xu©n Quúnh - ViÕt vÒ t×nh c¶m bµ, ch¸u -Em h·y ®äc nh÷ng c©u th¬ cã hai h×nh ¶nh trªn ? Trªn ®ưêng hµnh qu©n xa Dõng ch©n bªn xãm nhá Tay bµ khum soi trøng Giµnh tõng qu¶ ch¾t chiu Cho con gµ m¸i Êp
  4. Tiết: 59+ 60: BẾP LỬA
  5. I. Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc:
  6. Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi BÕp löa Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm “ Bố ở chiến khu bố còn việc bố Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Mày có viết thư chớ kể này kể nọ Cháu thương bà biết mấy nắng mưa. Cứ bảo nhà vẫn được bình yên” Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng . Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay! Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Tu hú kêu trên những cánh đồng xa Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế! Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa! Mẹ cùng cha công tác bận không về Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe Giờ cháu đã đi xa có ngọn khói trăm tàu Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa? Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa? ( Bằng Việt)
  7. I. Tiếp xúc văn bản: a. T¸c gi¶: B»ng ViÖt tªn thËt lµ NguyÔn -ViÖtB»ng B»ng, ViÖt sinh ( 1941) n¨m- Hµ 1941, T©y Quª.(Hà Nội ) -HµThuéc? T©yNªu . líphiÓu nhµbiÕt cñath¬ em tr ưvªëng nhµ th¬thµnh B»ng ViÖt? trong- Thuéc kh¸ng líp nhµ chiÕn th¬ chèng trëng Mü. thµnh -trongTr¶i kh¸ngqua nhiÒu chiÕn c«ng chèng viÖc Mü. : lµm b¸o, ®i chiÕn trưêng, biªn tËp, dÞch th¬ - btruyÖn T¸c phÈmGi÷ c¸c: chøc vô quan träng: -NªuTængBµi hoµn th¬ th c¶nh kÝ®îc héi ra s¸ng ®êi v¨ cñan t¸c häc bµi n ¨th¬Hµm ? 1963,Néi, uû khi? t¸cviªn gi¶ BCH lµ sinh héi nhµviªn vngµnh¨n ViÖt luËt Nam, ë LiªnhiÖn lµX«. chñ tÞch héi Liªn hiÖp v¨n häc -HµIn Néi. trong tËp “Hư¬ng c©y- BÕp löa ” (1968 )
  8. Bµ néi t«i lµ mét phô n÷ n«ng d©n ch©n chÊt, b×nh dÞ. Víi t«i, bµ lµ hiÖn th©n cña sù cÇn cï, nhÉn n¹i vµ ®øc hy sinh “ T«i viÕt bµi th¬ BÕp löa n¨m 1963, lóc ®ang häc năm thø 2 Đ¹i häc tæng hîp Quèc gia Kiev( Ukrai na). Mïa ®«ng nưíc Nga rÊt l¹nh, ph¶i ®èt lß ®Ó sëi. Ngåi sưëi löa, t«i bçng nhí ®Õn “ BÕp löa” quª nhµ, nhí bµ t«i, nhí ngưêi nhãm bÕp. Xa bµ, xa gia ®inh khi ®· trëng thµnh tøc lµ cã ®é lïi xa ®Ó nhí vµ suy ngÉm những gi¸ trÞ tinh thÇn nªn bµi th¬ viÕt rÊt nhanh. ViÕt “BÕp löa, t«i chØ muèn gi·i bµy t©m tr¹ng thËt cña lßng minh”
  9. I. Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc: 2. Chú thích: 3. Bố cục:
  10. Phần 1: Từ đầu nắng mưa Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc nhớ bà. Phần 2: Tiếp dai dẳng Dòng hồi tưởng kỉ niệm thời thơ ấu bên bà. Phần 3: Tiếp bếp lửa Suy ngẫm về cuộc đời bà Phần 4: còn lại Niềm thương nhớ bà.
  11. II.Tìm hiểu văn bản Một bếp lửa chờn vờn sương sớm, 1. Bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng Một bếp lửa ấp iu nồng đượm về bà. Cháu thương bà biết mấy nắng mưa. + Bếp lửa – hình ảnh quen thuộc ở làng quê. Điệp ngữ: Một bếp lửa-> gần gũi,bình dị. -Từ láy: - “chờn vờn” miêu tả hình ảnh ngọn lửa mới nhóm như mờ ảo trong màn sương ChỉTrong ra biện kí ứcpháp của nghệ sớm . Đồng thời còn gợi cái mờ mờ của ký cháu,hìnhHình ảnh ảnhbếp nàolửa đã ức tuổi thơ theo thời gian. thuậttác động và tác gì dụngđến cháu? của - “ấp iu” gợi nhớ đến bàn tay kiên nhẫn,nâng hiệnnó trong về đầu 2 câu tiên? thơ niu, khéo léo và tấm lòng chi chút của bà. Hình ảnhđầu? đó có ý - Thành ngữ, cách nói ẩn dụ: sự vất vả của nghĩa ntn ở làng quê? cuộc đời bà. =>Bếp lửa gần gũi thân thương đã in sâu trong tâm trí cháu.nghĩ đến Bếp lửa cháu nhớ bà,thương bà
  12. Bài tập nhanh: Trong dòng hồi tưởng về bà có câu : “Một bếp lửa ấp iu nồng đượm”, từ “ấp iu” gợi đến hình ảnh bàn tay người bà như thế nào ? a.Kiêna nhẫn, khéo léo. b.Vụng về thô nhám. c.Cần cù chăm chỉ. d.Mảnh mai yếu đuối
  13. Hình ảnh “ Biết mấy nắng mưa” hay ở chỗ nào? “ Biết mấy nắng mưa” là một cách nói ẩn dụ gợi ra phần nào cuộc đời vất vả, lo toan của bà. Từ hình ảnh bếp lửa, liên tưởng tự nhiên đến người nhóm lửa- đến nỗi nhớ, tình thương với bà của đứa cháu đang ở xa.
  14. II.Tìm hiểu văn bản: 1. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc. 2. Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu.
  15. Hãy tìm những câu thơ có liên quan đến hình ảnh này? “Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy” “Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay”!
  16. II.Tìm hiểu văn bản Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói, 1. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc. Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi 2. Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu. Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy. * Kỉ niệm năm 4 tuổi Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu - Đói mòn, đói mỏi: hình ảnh tả thực, miêu tả rõ Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay ! nét nhất về nạn đói. - Mùi khói: khói hun nhèm mắt, sống mũi còn KỉEm niệm hãy khi cho cháu biết lên cay. trongNhững hồi tưởnghình ảnh của đó ->Tuổi thơ có nhiều nhọc nhằn thiếu thốn, vất 4 tuổigợi lạicó tuổigì đáng thơ chúnhư người cháuý? những kỷ vả, gian nan, đói khổ nhưng hạnh phúc vì có niệmthế nàonào vềgủa tình tác bà giả? bà và có bàn tay bà chăm sóc. cháu đã được gợi lại?
  17. “Năm Ất Dậu tháng ba còn nhớ mãi Giống Lạc Hồng cực trải lắm đau thương! Những thây ma thất thểu đầy đường, Rồi ngã gục không đứng lên vì đói!”
  18. II. Tìm hiểu văn bản: 2.Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu. HĐâm cặp thanh đôi: nào Trong luôn 8 * 4 tuổi nămvang đó vọng cháu trong đã có hồi * Kỉ niệm 8 năm ròng ở cùng bà nhữngức của kỉtác niệm giả? gìÂn cùng bà?Qua những + Cùng bà nhóm lửa thanh đó có ý nghĩa kỉ niệm đó gợi hình +Bà kể chuyện cháu nghe. gì? ảnh bà ntn? +Bà bảo cháu làm,chăm cháu học => Bà yêu thương, đùm bọc che chở dạy dỗ và là chỗ dựa tinh thần cho cháu. -Âm thanh tiếng chim tu hú => Gợi lên hình ảnh người bà đầy nhọc → Tiếng kêu giục giã khắc khoải, da diết, nhằn với những tâm sự sâu kín.Tiếng tu hú gọi bầy tha thiết cũng như lòng bà gợi hoài niệm nhớ mong khao khát. mong nhớ con.
  19. Hãy tìm những câu thơ có liên quan đến hình ảnh này? Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
  20. Hãy tìm những câu thơ có liên quan đến hình ảnh này? Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
  21. II. Tìm hiểu văn bản 2.Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu. Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi * 4 tuổi Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh *Kỉ niệm 8 năm ròng ở cùng bà. *Kỉ niệm những năm chiến tranh Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!” -Giặc đốt làng -> bà cháu cũng là nạn nhân của chiến tranh -Hình ành bà Cụm từ ‘cháy tàn HĐQua nhóm đó cho bàn:Trong thấy bà ->Bà vẫn vững lòng trước mọi tai hoạ cháyhoàn rụi” cảnh gợi ấy hình bà đã ->Bà làảnh người xómlà hếtngười làng lòng ntn?ntn? vì thử thách, để các con yên tâm công tác con cháu,hếtnói gì vớilòng cháu? vì đất Lời nước,là nóihậu đó phương của bà vững có ý chắc nghĩa gì?
  22. II. Tìm hiểu văn bản -Hình ảnh ngọn lửa 2.Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu. ->Đó là ngọn lửa của sự sống,của tình * 4 tuổi thương,của niềm tin ở trong bà *Kỉ niệm 8 năm ròng ở cùng bà. *Kỉ niệm những năm chiến tranh Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen -Giặc đốt làng Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn -> bà cháu cũng là nạn nhân của chiến tranh Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng -Hình ành bà Hình ảnh ngọn lửa ở ->Bà vẫn vững lòng trước mọi tai hoạ thử đây có ý nghĩa ntn? thách, để các con yên tâm công tác
  23. II. Tìm hiểu văn bản 3. Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa a.Suy ngẫn về bà Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa ->Cuộc đời bà quanh năm vất vả,giàu đức hi sinh. Mẫy chục năm rồi đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm. -Điệp từ “nhóm” Từ HĐviệc nhóm hồi tưởng bàn: lạiTác Bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn nhữnggiả đã kỉsử niệm dụng tình biện bà cháu người cháu là người truyền lửa – ngọn lửa của sự sống pháp nghệ thuật gì?ý niềm tin cho các thế hệ nối tiếp. Ngọn lửa mang đã có suy ngẫmnghĩa gìcủa về từ ý nghĩa biểu tượng. người“nhóm”? bài?
  24. II. Tìm hiểu văn bản 3. Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa. *Suy ngẫn về bếp lửa - “Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa” + Kỳ lạ: Vì không gì có thể dập tắt được bếp lửa. Bếp lửa vẫn cháy lên trong mọi cảnh ngộ. Từ hình ảnh bếp lửa của bà nhà thơ đã thốt lên “Ôi kì lạ + Thiêng liêng: Bếp lửa là nơi ấp ủ và sáng mãi tình bà cháu. Và và thiêng liêng – bếp lửa!” nhóm bếp lửa nghĩa là nhóm: Em hiểu như thế nào về điều Ấp iu, nồng đượm. kỳ lạ và thiêng liêng này? Niềm yêu thương. Nồi xôi gạo. Tâm tình tuổi nhỏ. → Nhóm niềm vui, sự sống và niềm yêu thương.
  25. II. Đọc-hiểu văn bản 4. Niềm thương nhớ của cháu - Điệp từ: “Trăm” Theo em ở khổ thơ → Khẳng định thế giới rộng lớn, với những điều mới mẻ. cuối tác giả đã sử - Câu hỏi tu từ: “Sáng mai này bà nhómdụng bếp thủ lên phápchưa?” → Không thể nào quên được bếp lửa,nghệ tình cảmthuật của gì? bà. Những gì là thân thiết nhấtHãy của cho tuổi biếtthơ mỗi ý nghĩa người đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con người suốtcủa hành các trình thủ trìnhpháp dài rộng của cuộc đời. Tình yêu thương và lòngnghệ biết ơn thuật chính đó? là một biểu hiện cụ thể của tìnhKhổ yêu thơ thương, cuối mang sự gắn ý bó nghĩa với gia triết đình, lý quê thầm hương kín vàgì? đó cũng là sự khởi đầu của tình yêu con người, tình yêu đất nước.
  26. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Bài thơ đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảmEm với hãy miêu khái tả, quát tự sự và bình luận. lại giá trị nghệ thuật và giá trị - Sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnhnội người dung bà.của tác giả? 2. Nội dung Bài thơ Bếp lửa gợi lại những kỷ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu. Đồng thời thể hiện lòng kính yêu, trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước.
  27. BÀI TẬP CỦNG CỐ Hãy đọc những câu hỏi sau và khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Trong dòng hồi tưởng của nhân vật người cháu hình ảnh của người bà gắn liền với hình ảnh nào? A. Người cháu B. Tiếng chim tu hú C. Bếp lửa D. Cuộc chiến tranh Câu 2: Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của hình ảnh bếp lửa? A. Hiện diện như tình cảm ấm áp của người bà dành cho người cháu. B. Là chỗ dựa tinh thần của người cháu trong những năm tháng tuổi thơ. C. Là sự cưu mang, đùm bọc, chi chút của bà dành cho cháu. D. Cả A, B, C đều đúng.
  28. Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài - Học thuộc bài thơ “Bếp lửa”. - Nắm được: + Hình ảnh người bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa. + Tình cảm yêu thương, chăm sóc chi chút của bà dành cho cháu. + Ý nghĩa triết lý của bài thơ. - Soạn bài: HDĐT – Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.