Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 53: Tổng kết từ vựng

ppt 24 trang minh70 6330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 53: Tổng kết từ vựng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_53_tong_ket_tu_vung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 53: Tổng kết từ vựng

  1. Từ đơn Cấu tạo Từ ghép Từ phức Từ láy Nghĩa gốc Nghĩa Nghĩa chuyển Đồng nghĩa TỪ VỰNG Đồng âm Tính chất Trái nghĩa Trường từ vựng Từ thuần việt Nguồn gốc Từ Hán Việt Từ mượn Ngôn ngữ khác Từ tượng thanh Mở rộng Từ tượng hình Biện pháp tu từ
  2. Tiết 53: (Tiếp theo) I. Tõ tượng thanh vµ tõ tượng h×nh: Tên bài Phân loại Ví duï Ào ào, róc rách, Ào ào, gập ghềnh, hu hu, 1.Từ tượng ha ha, lắc lư, lảo đảo, róc thanh sang sảng, hu hu, ha ha. rách, sang sảng, liêu xiêu, rũ rượi. Lắc lư, lảo đảo,gập 2.Từ tượng Saép xeáp töø töôïng ghềnh, liêu xiêu, rũ ? hình hình, töø töôïng thanh rượi. vaøo bảng phân loại cho thích hôïp.
  3. Tiết 51: (Tiếp theo) I. Tõ tượng thanh vµ tõ tượng h×nh : Tên bài Ví duï Khái niệm Mô phỏng âm thanh của 1.Từ tượng Ào ào, róc rách, tự nhiên, con người, sự thanh sang sảng, hu hu, vật. Gôïi aâm thanh cuï theå ha ha. sinh ñoäng coù giaù trò bieåu cảm cao. Lắc lư, lảo đảo, gập Gợi tả hình ảnh,dáng vẻ 2.Từ tượng ghềnh, liêu xiêu, rũ trạng thái của sự vật. Gôïi hình rượi. hình aûnh cuï theå sinh ñoäng coù giaù trò bieåu caûm cao. ? Töø ví dụ trên, em haõy neâu khaùi nieäm töø töôïng thanh, töø töôïng hình.
  4. Tiết 51: (Tiếp theo) I. Tõ tượng thanh vµ tõ tượng h×nh : 1. Khái niệm a. Từ tượng thanh b. Từ tượng hình 2. Bài tập Bài tập 1. Tìm tên loài vật là từ tượng thanh.
  5. Mèo Bò Tắc kè Chim Cuốc
  6. Tiết 51: (Tiếp theo) I. Tõ tượng thanh vµ tõ tượng h×nh : 1. Khái niệm a. Từ tượng thanh b. Từ tượng hình 2. Bài tập Bài tập 1. Tìm tên loài vật là từ tượng thanh.  Mèo, tắc kè, bò, chim cuốc Bài tập 2. Xác định từ tượng hình và nêu giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích sau.
  7. Bài tập 2: Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích sau: Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây, lê thê đi mãi, bây giờ cứ loáng thoáng nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã lồ lộ đằng xa một bức vách trắng toát. (Tô Hoài) Tác dụng :Mô taû hình ảnh đám mây hiện ra rất sống động với những đường nét, dáng vẻ, màu sắc khác nhau, giúp người đọc, người nghe dễ hình dung và cảm nhận.
  8. Tiết 51: (Tiếp theo) I. Tõ tượng thanh vµ tõ tượng h×nh: 1. Khái niệm a. Từ tượng thanh b. Từ tượng hình 2. Bài tập Bài tập 1. Tìm tên loài vật là từ tượng thanh. Bài tập 2. Xác định từ tượng hình và nêu giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích sau.  Các từ tượng hình: lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ  Tác dụng: Mô tả hình ảnh đám mây một cách cụ thể và sống động II. Mét sè biÖn ph¸p tu tõ tõ vùng:
  9. Tiết 51: (Tiếp theo) I.Tõ tượng thanh vµ tõ tượng h×nh : 1. Khái niệm 2. Bài tập II. Mét sè biÖn ph¸p tu tõ tõ vùng: 1. Ôn lại các khái niệm So sánh, Nhân hoá, Ẩn dụ, Hoán dụ, Nói quá, Nói giảm nói tránh, Điệp ngữ, Chơi chữ.
  10. Tiết 51: (Tiếp theo) I. Từ tượng thanh và từ tượng hình: Trong như tiếng hạc bay qua, 1. Khái niệm Đục như tiếng suối mới sa nửa vời. 2. Bài tập Tiếng khoan như gió thoảng ngoài, II. Một số biện pháp tu từ từ vựng Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa. (Truyện Kiều– Nguyễn Du) 1. Ôn lại các khái niệm So sánh ➢ Tiếng đàn của Thúy Kiều TácSo dụngsánh là đối chiếu sự vật, sự →việcNgợinàyca tiếngvới đànsựlàmvật,saysựđắmviệc lòngkhácngườicó nétcủa ThuýtươngKiềuđồng. nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
  11. Tiết 51: (Tiếp theo) I. Từ tượng thanh và từ tượng hình: Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, 1. Khái niệm Trăng nhòm khe cửa ngngắắmm nhà thơ 2. Bài tập II. Một số biện pháp tu từ từ vựng (Hồ Chí Minh – Ngắm trăng) 1. Ôn lại các khái niệm Tác dụng → Biện pháp nhân hóa đã So sánh, Nhân hoá vẽ lên hình ảnh bức tranh thiên nhiên sống động, có cảnh, có hồn. Trăng trở nên có tâm hồn như một người bạn tri âm, tri kỉ với nhà thơ. - Nhân hoá: là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
  12. Tiết 51: (Tiếp theo) I. Từ tượng thanh và từ tượng hình: Thà rằng liều một thân con 1. Khái niệm Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây 2. Bài tập ( Nguyễn Du – Truyện Kiều) II. Một số biện pháp tu từ từ vựng 1. Ôn lại các khái niệm So sánh, Nhân hoá, Ẩn dụ ➢ Thúy Kiều ➢ Gia đình Thúy Kiều Tác dụng → Thuý Kiều- người con giàu đức hy sinh bán mình để cứu gia đình. Ẩn dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
  13. Tiết 51: (Tiếp theo) I. Từ tượng thanh và từ tượng hình: Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước 1. Khái niệm Chỉ cần trong xe có một trtrááii timtim 2. Bài tập (Phạm Tiến Duật) II. Một số biện pháp tu từ từ vựng Tác dụng → Thể hiện tinh thần 1. Ôn lại các khái niệm lạc quan, tất cả vì miền Nam ruột So sánh, Nhân hoá, Ẩn dụ, thịt của người chiến sĩ lái xe, câu Hoán dụ, thơ gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Hoán dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
  14. Tiết 51: (Tiếp theo) I. Từ tượng thanh và từ tượng hình: Gươm mài đá, đá núi cũng mòn 1. Khái niệm Voi uống nước, nước sông phải cạn. 2. Bài tập (Nguyễn Trãi – Bình Ngô đại cáo ) II. Một số biện pháp tu từ từ vựng Tác dụng: → Nói quá “đá núi 1. Ôn lại các khái niệm cũng mòn, nước sông phải cạn” để nhấn mạnh sự trưởng thành So sánh, Nhân hoá, Ẩn dụ, và khí thế lớn mạnh của nghĩa Hoán dụ, Nói quá, quân Lam Sơn. Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
  15. Tiết 51: (Tiếp theo) I. Từ tượng thanh và từ tượng hình: Còn trời còn nước còn non, 1. Khái niệm Còn cô bán rượu anh còn say sưa. 2. Bài tập (Ca dao) II. Một số biện pháp tu từ từ vựng 1. Ôn lại các khái niệm - Điệp từ “còn”, từ đa nghĩa “say sưaTác”:dụng → Thể hiện tình cảm So sánh, Nhân hoá, Ẩn dụ, mạnh mẽ nhưng kín đáo, tế nhị của Hoán dụ, Nói quá, Điệp ngữ, chàng- Say sưatrai.vừa được hiểu là chàng trai vì uống rượu nhiều mà say, vừaĐiệp đượcngữ: Khihiểunólài hochàngặc viếtrait ngưsayời đắmta cóvìthtìnhể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
  16. Tiết 51: (Tiếp theo) I. Từ tượng thanh và từ tượng hình: Lão Hạc ơi ! Lão hãy yên lòng mà 1. Khái niệm nhắm mắt ! 2. Bài tập ( Nam Cao – Lão Hạc) II. Một số biện pháp tu từ từ vựng -Nhắm mắt – nói giảm nói tránh 1. Ôn lại các khái niệm Tác dụng → Ông giáo nói như So sánh, Nhân hoá, Ẩn dụ, vậy để tránh cảm giác đau buồn, Hoán dụ, Nói quá, Điệp ngữ, mong lão Hạc ra đi thanh thản. Nói giảm nói tránh, Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục thiếu lịch sự.
  17. Tiết 51: (Tiếp theo) I. Từ tượng thanh và từ tượng hình: 1. Khái niệm Có tài mà cậy chi tài, Chữ tài liền với chữ tai một vần. 2. Bài tập ( Nguyễn Du – Truyện Kiều) II. Một số biện pháp tu từ từ vựng Tác dụng → Tµi n¨ng vµ tai ho¹ 1. Ôn lại các khái niệm nhiÒu lóc ®i liÒn víi nhau. So sánh, Nhân hoá, Ẩn dụ, Chơi chữ: là sử dụng đặc sắc về Hoán dụ, Nói quá, Điệp ngữ, âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo Nói giảm nói tránh, Chơi chữ sắc thái dí dỏm, hài hước làm câu thơ, câu văn hấp dẫn và thú vị.
  18. BÀI TẬP Bài tập 1. Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét độc đáo của những câu sau: STT Ngữ liệu Nét độc đáo Đời người có một gang tay a Ai hay ngủ ngày còn được nửa gang Tiếng suối trong như tiếng hát xa b Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng c Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ . Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ d Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà Thảo luận (5 phút): tổ 1 câu a; tổ 2 câu b; tổ 3 câu c; tổ 4 câu d.
  19. Bài tập 1. Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét độc đáo của những câu sau: STT Ngữ liệu Nét độc đáo Đời người có một gang tay Dùng lối nói quá diễn tả về thời gian Ai hay ngủ ngày còn được nửa gang cuộc đời con người trôi qua rất a ( Tục ngữ) nhanh. Những kẻ lời biếng không biết tận dụng thời gian, khi hối tiếc đã muộn màng. Tiếng suối trong như tiếng hát xa Phép so sánh và điệp ngữ miêu tả Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa sắc nét, sinh động âm thanh của tiếng b (Hồ Chí Minh– Cảnh Khuya) suối và cảnh rừng dưới đêm trăng. Thể hiện tình yêu thiên nhiên của tác giả. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Nghệ thuật ẩn dụ ca ngợi sự vĩ đại Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ . của Bác Hồ - Người đã soi sáng cho c (Viễn Phương – Viếng lăng Bác ) dân tộc Việt Nam đến với bến bờ tự do, hạnh phúc. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Điệp ngữ “ chưa ngủ” nhấn mạnh tấm d Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà lòng yêu nước, thương dân sâu sắc (Hồ Chí Minh– Cảnh Khuya) của Bác.
  20. TỔNG KẾT TỪ VỰNG Từ tượng hình và từ tượng thanh Các biện pháp tu từ So sánh Ẩn dụ Nhân hoá Hoán dụ Nói quá Nói giảm nói tránh Điệp ngữ Chơi chữ Thực hành vận dụng
  21. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Học bài . - Khái quát nội dung tiết học bằng1 sơ đồ tư duy. - - Nắm vững lí thuyết, rèn luyện kĩ năng thực hành vận dụng 2. Soạn bài. TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiết 54 trang 147, 148) (1) - Làm bài tập2 câu c.d ( trang 147); bài tập3 câu e( trang 148) (2) Vận dụng kiến thức đã học để tạo lập văn bản ngắn ( viết đoạn văn hoặc sáng tác đoạn thơ). Trong đó có sử dụng từ tượng hình và từ tượng thanh hoặc biện pháp tu từ từ vựng. Cho biết tác dụng của biện pháp nghệ thuật mà em sử dụng trong văn bản đó. - Tổ 1. Chủ đề: Em yêu biển đảo ; Tổ 2. Chủ đề: Xanh – Sạch – Đẹp - Tổ 3. Chủ đề : Bác Hồ ; Tổ 4. Chủ đề : Phụ nữ Việt Nam
  22.        CHÂN THÀNH CẢM ƠN       QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM     ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI !                          