Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 66: Luyện nói tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm

ppt 7 trang minh70 6850
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 66: Luyện nói tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_66_luyen_noi_tu_su_ket_hop_voi_nghi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 66: Luyện nói tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm

  1. Tiết 66 LUYỆN NĨI TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM
  2. * Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. Đĩ là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động. * Trong văn bản tự sự, để người đọc (người nghe) phải suy nghĩ về một vấn đề nào đĩ, người viết (người kể) và nhân vật cĩ khi nghị luận bằng cách nêu lên các ý kiến, nhận xét, cùng những lí lẽ và dẫn chứng. Nội dung đĩ thường được diễn đạt bằng hình thức lập luận, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí.
  3. Đề 1:Tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện cĩ lỗi đối với bạn. * Phần mở đầu: Lời chào – Giới thiệu khái quát câu chuyện sắp kể * Phần nội dung: Kể diễn biến sự việc: - Nêu rõ em mắc lỗi gì với bạn? - Hậu quả của lỗi lầm đĩ? - Tâm trạng của em khi có lỗi với bạn? - Em dự định sẽ làm gì để chuộc lỗi, để đền bù cho bạn? - Qua sự việc đĩ, em rút ra được bài học gì trong hành vi ứng xử? * Phần kết thúc: Suy nghĩ của bản thân về câu chuyện đã xảy ra
  4. Đề 3: Dựa vào nội dung phần đầu tác phẩm”Chuyện người con gái Nam Xương” (Từ đầu nhưng việc trĩt đã qua rồi”), hãy đĩng vai Trương Sinh để kể lại câu chuyện và bày tỏ niềm ân hận * Phần mở đầu: Lời chào - Trương Sinh tự giới thiệu về mình và tình huống xảy ra câu chuyện. * Phần nội dung: Kể diễn biến sự việc : - Trương Sinh đi lính - Trương Sinh trở về - Nghe lời con trẻ nghi oan cho vợ - Sau khi hiểu ra nỗi oan của vợ * Phần kết thúc: Bài học rút ra từ câu chuyện : về cách cư xử trong mối quan hệ vợ chồng
  5. * Yêu cầu: - Là văn bản tự sự đảm bảo các yếu tố để tạo thành một câu chuyện: + Sự việc + Nhân vật + Cốt truyện - Cĩ sử dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm phù hợp - Nĩi phải đúng nội dung - Nĩi rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu,cĩ ngữ điệu - Phải hướng tới đối tượng người nghe
  6. TỤ HỌC CĨ HƯỚNG DẪN: NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ • Trong văn bản tự sự, ngồi hình thức kể chuyện theo ngơi thứ nhất (xưng “tơi”) cịn cĩ hình thức kể chuyện theo ngơi thứ ba. Đĩ là người kể chuyện giấu mình nhưng cĩ mặt khắp nơi trong văn bản. Người kể này dường như biết hết mọi việc, mọi hành động, tâm tư, tình cảm của các nhân vật. • Người kể chuyện cĩ vai trị dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện: giới thiệu nhân vật và tình huống, tả người và tả cảnh vật, đưa ra các nhận xét, đánh giá về những điều được kể.
  7. 1. Củng cố lí thuyết văn tự sự: Các yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự 2. Soạn bài: “Lặng lẽ Sa Pa” + Đọc kĩ văn bản + Tìm hiểu ý nghĩa của truyện + Tìm hiểu những nét đẹp của nhân vật anh thanh niên