Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 67, 68: Lặng lẽ Sa Pa

ppt 74 trang minh70 2840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 67, 68: Lặng lẽ Sa Pa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_67_68_lang_le_sa_pa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 67, 68: Lặng lẽ Sa Pa

  1. Tiết 67, 68 Văn bản: LÆng lÏ Sa Pa (TrÝch) NguyÔn Thµnh Long
  2. - Sa Pa là một thị trấn vùng cao thuộc huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Việt Nam, thuéc khu vùc cña d·y Hoµng Liªn S¬n n¬i cã ®Ønh Phan-xi-păng cao 3142 mÐt. Đây là vùng được biết đến là có cảnh quan đẹp, thu hút du lịch. - Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc của Việt Nam, giáp ranh giữa vùng Tây Bắc và vùng Đông Bắc. Phía Bắc Lào Cai giáp Trung Quốc, phía Tây giáp tỉnh Lai Châu, phía đông giáp tỉnh Hà Giang, phía Nam giáp tỉnh Yên Bái. Tỉnh lị là thành phố Lào Cai, cách Hà Nội 330 km.
  3. - Khí hậu Sa Pa mang sắc thái khí hậu á ôn đới và cận nhiệt đới nên mát mẻ quanh năm, nhiệt độ không khí trung bình năm là 15ºC. Mùa hè không nóng gắt như vùng đồng bằng ven biển, nhiệt độ khoảng 13ºC - 15°C (ban đêm) và 20ºC - 25°C (ban ngày). Mùa đông thường có mây mù bao phủ và rất lạnh, nhiệt độ có khi xuống dưới 0°C, thỉnh thoảng có tuyết rơi. - Thời tiết ở Sa Pa một ngày có tới bốn mùa: buổi sáng là tiết trời mùa xuân; buổi trưa tiết trời như vào hạ, thường có nắng nhẹ, khí hậu dịu mát; buổi chiều mây và sương rơi xuống tạo cảm giác lành lạnh như trời thu và ban đêm là cái rét của mùa đông.
  4. Một góc Sa Pa chìm trong sương mù buổi sớm
  5. Sa Pa trong sương sớm
  6. Khi mặt trời bắt đầu mọc, cũng là lúc khung cảnh có thêm màu vàng tô điểm thêm vẻ đẹp Sa Pa. Sương bắt đầu tan để lộ rừng cây cao vút.
  7. Mây vờn núi trên đỉnh núi Sa Pa
  8. Đỉnh Phan-xi-păng huyền ảo trong mây
  9. Ngũ Chỉ Sơn huyền ảo trong sương sớm và mây mù
  10. Ruộng bậc thang bản Tả Van
  11. Sa Pa mùa lúa chín
  12. Sa Pa - Thác Bạc
  13. Chợ phiên SaPa
  14. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả:Nguyễn Thành Long
  15. - Nguyễn Thành Long sinh tại huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, con một gia đình viên chức nhỏ. Năm 18 tuổi ông chuyển ra học ở Hà Nội và có viết cho báo Thanh Nghị (1943). Sau Cách mạng Tháng Tám, Nguyễn Thành Long tham gia hoạt động văn nghệ trong những năm kháng chiến chống Pháp (1946-1954) ở Nam Trung Bộ và bắt đầu viết văn vào thời gian này. - Sau 1954, tập kết ra Bắc, Nguyễn Thành Long chuyển về sáng tác và biên tập ở các báo chí, nhà xuất bản. Có thời gian ông còn tham gia dạy ở Trường viết văn Nguyễn Du. Ông mất ở Hà Nội ngày 6 tháng 5 năm 1991 vì bệnh ung thư đại tràng, trong cảnh lặng lẽ khi vợ đi công tác nước ngoài, một con đi học nước ngoài, một con nhỏ đi học.
  16. - Nguyễn Thành Long là cây bút chuyên viết truyện ngắn và ký. Nét đặc sắc trong truyện ngắn của ông là luôn tạo được hình tượng đẹp, ngôn ngữ giàu chất thơ, trong trẻo, nhẹ nhàng . - Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa viết năm 1970, sau chuyến đi thực tế Lào Cai của nhà văn, được in trong tập Giữa trong xanh (1972). Đây là truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách Nguyễn Thành Long. Qua câu chuyện về những nhân vật không tên, tác giả muốn giới thiệu với người đọc về một vùng đất lặng lẽ mà thơ mộng, ở đó có những con người được lao động thầm lặng, say mê hiến dâng tuổi trẻ và tình yêu của mình cho quê hương, đất nước.
  17. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Nguyễn Thành Long - Vieát vaên töø thôøi kì khaùng chieán choáng Phaùp. - Laø caây buùt chuyeân vieát truyeän ngaén. -Truyện ngắn của Nguyễn Thành Long nhẹ nhàng, tình cảm, thường pha chất kí và giàu chất thơ. 2. Tác phẩm: a) Hoàn cảnh sáng tác: mùa hè năm 1970 - kết quả của chuyến đi lên Lào Cai của tác giả. b) Xuất xứ: Truyện rút từ tập “Giữa trong xanh” (1972)
  18. 3. Đọc - Chú thích: a. Đọc. - Khí tượng: Là chuyên ngành khoa học nghiên cứu về khí hậu, thời tiết nhằm theo dõi và dự báo khí hậu, thời tiết. - Vật lí địa cầu: khoa học nghiên cứu những tính chất vật lí của trái đất và các quá trình vật lí xảy ra trong trái đất và khí quyển. - Máy nhật quang kí: máy đo cường độ ánh sáng mặt trời.
  19. - Tam thất: Cây dược liệu, chỉ trồng được ở một số vùng núi cao, khí hậu mát, trồng lâu năm mới có củ, củ dùng làm thuốc bổ dưỡng và chữa bệnh.
  20. - Máy bộ đàm: Máy liên lạc vô tuyến điện thoại loại nhỏ, có thể di chuyển dễ dàng.
  21. b) Ngôi kể: Ngôi kể thứ ba (nhưng điểm nhìn của ông họa sĩ – nhân vật phụ, tác dụng: làm nổi bật nhân vật chính) c) Đại ý: Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa ông họa sĩ, cô kĩ sư với anh thanh niên.
  22. d) Tóm tắt: Trên chuyến xe khách từ Hà Nội lên Lào Cai, ông họa sĩ già, bác lái xe, cô kĩ sư trẻ tình cờ quen nhau. Bác lái xe đã giới thiệu cho ông họa sĩ và cô kĩ sư làm quen với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn. Trong cuộc gặp gỡ ba mươi phút, anh thanh niên tặng hoa cho cô gái, pha trà và trò chuyện với mọi người về cuộc sống và công việc của anh. Ông họa sĩ muốn được vẽ chân dung anh. Anh thanh niên từ chối và giới thiệu với ông những người khác mà anh cho là xứng đáng hơn anh. Những con người tình cờ gặp nhau bỗng trở nên thân thiết. Khi chia tay, ông họa sĩ hứa sẽ quay trở lại, cô kĩ sư thấy xúc động, yên tâm hơn về quyết định lên Lào Cai công tác, còn anh thanh niên tặng mọi người một làn trứng.
  23. e) Bố cục: 3 phần - Phần 1 (từ đầu đến “Kìa, anh ta kia”): Anh thanh niên qua lời giới thiệu của bác lái xe. - Phần 2 (tiếp đến “không có vật gì như thế”): Cuộc gặp gỡ, trò chuyện giữa anh thanh niên với ông họa sĩ và cô kĩ sư. - Phần 3 (còn lại): Cuộc chia tay cảm động.
  24. II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Tình huống truyện: Cuộc gặp gỡ tình cờ của mấy người khách trên chuyến xe lên Sa Pa với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn trong 30 phút.
  25. II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Tình huống truyện: Cuộc gặp gỡ tình cờ của mấy người khách trên chuyến xe lên Sa Pa với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn. → Tình huống truyện đơn giản nhưng tạo điều kiện cho nhân vật chính xuất hiện tự nhiên và thể hiện qua cái nhìn và cảm xúc của các nhân vật khác. => Nổi bật chủ đề tác phẩm: Trong cái lặng lẽ, vắng vẻ trên núi cao Sa Pa, nơi mà nghe tên người ta chỉ nghĩ đến sự nghỉ ngơi, vẫn có bao nhiêu người đang ngày đêm làm việc miệt mài, say mê cho đất nước.
  26. 1. Bức tranh nên thơ về cảnh đẹp Sa Pa:
  27. Sa Pa bắt đầu với những rặng đào.
  28. 1. Bức tranh nên thơ về cảnh đẹp Sa Pa: - Sa Pa bắt đầu với những rặng đào.
  29. [ ] Và với những đàn bò lang cổ có đeo chuông ở các đồng cỏ trong lũng hai bên đường.
  30. 1. Bức tranh nên thơ về cảnh đẹp Sa Pa: - Sa Pa bắt đầu với những rặng đào. - Những đàn bò lang cổ
  31. "N¾ng b©y giê b¾t ®Çu len tíi, ®èt ch¸y rõng c©y. Những c©y th«ng chØ cao qu¸ ®Çu, rung tÝt trong n¾ng những ngãn tay b»ng b¹c dưới c¸i nhìn bao che cña những c©y tö kinh thØnh tho¶ng nh« c¸i ®Çu mµu hoa cµ lªn trªn mµu xanh cña rõng.
  32. 1. Bức tranh nên thơ về cảnh đẹp Sa Pa: - Sa Pa bắt đầu với những rặng đào. - Những đàn bò lang cổ - Nắng len tới, đốt cháy rừng cây. - Những cây thông màu xanh của rừng.
  33. - M©y bÞ n¾ng xua, cuén trßn l¹i tõng côc, lăn trªn c¸c vßm l¸ ướt sương, r¬i xuèng ®ường c¸i, luån c¶ vµo gÇm xe.
  34. 1. Bức tranh nên thơ về cảnh đẹp Sa Pa: - Sa Pa bắt đầu với những rặng đào. - Những đàn bò lang cổ - Nắng len tới, đốt cháy rừng cây - Những cây thông màu xanh của rừng. - Mây bị nắng xua, cuộn tròn lăn luồn cả vào gầm xe.
  35. Lúc bấy giờ, nắng đã mạ bạc cả con đèo, đốt cháy rừng cây hừng hực như một bó đuốc lớn.
  36. 1. Bức tranh nên thơ về cảnh đẹp Sa Pa: - Sa Pa bắt đầu với những rặng đào. - những đàn bò lang cổ - Nắng len tới, đốt cháy rừng cây - Những cây thông màu xanh của rừng. - Mây bị nắng xua, cuộn tròn lăn luồn cả vào gầm xe. - nắng đã mạ bạc cả con đèo, như một bó đuốc lớn. → Vài nét chấm phá, nghệ thuật nhân hóa, so sánh, ngôn ngữ đặc sắc. → Vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa độc đáo, tươi sáng, thơ mộng, đầy sức sống. => Tình yêu thiên nhiên của tác giả.
  37. 2. Chân dung người lao động bình thường nhưng phẩm chất rất cao đẹp: a) Nhân vật anh thanh niên: - Hoàn cảnh sống và làm việc:
  38. Lời giới thiệu của bác lái xe: - Tôi sắp giới thiệu với bác một người cô độc nhất thế gian. - Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi ! Đây là đỉnh Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét. Anh ta làm khí tượng kiêm vật lí địa cầu. Cách đây bốn năm, có hôm tôi cũng đi thế này chợt thấy khúc cây chắn ngang đường, phải hãm lại. Một anh thanh niên ở đâu chạy đến, hè với tôi và khách đi xe đẩy khúc cây ra một bên cho xe đi. Hỏi ở đây mà ai đẩy cây ra đường thế này, anh chỉ đỏ mặt. Thì ra anh ta mới lên nhận việc, sống một mình trên đỉnh núi, bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo, chưa quen, thèm người quá, anh ta kiếm kế dừng xe lại để gặp chúng tôi, nhìn trông và nói chuyện một lát.
  39. Anh thanh niên 27 tuổi, sống và làm việc một mình trên đỉnh núi Yên Sơn cao 2600m, quanh năm suốt tháng làm bạn với mây mù và cỏ cây. Theo lời giới thiệu của bác lái xe thì anh là người “cô độc nhất thế gian”, anh “thèm người” đến mức đã chặt cây chắn ngang đường xe chạy chỉ để được gặp và nói chuyện với người một lát.
  40. a) Nhân vật anh thanh niên: - Hoàn cảnh sống và làm việc: + Làm khí tượng kiêm vật lí địa cầu. + Sống một mình trên đỉnh núi, bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo.
  41. Yên Sơn (Cao 2600m)
  42. Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu”. Cháu lấy những con số, mỗi ngày báo về “nhà” bằng máy bộ đàm bốn giờ, mười một giờ, bảy giờ tối, lại một giờ sáng. Bản báo ấy trong ngành gọi là “ốp” Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng Nửa đêm gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái im lặng lúc đó thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống như những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại nghe hừng hực như cháy. Xong việc, trở về, không tài nào ngủ lại được.
  43. Máy đo mưa của Trạm Khí tượng
  44. a) Nhân vật anh thanh niên: - Hoàn cảnh sống và làm việc: + Làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu. → Công việc gian khổ đòi hỏi tỉ mỉ, chính xác, có tinh thần trách nhiệm cao. + Sống một mình trên đỉnh núi, bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo. → Gian khổ nhất là phải vượt qua sự cô đơn, vắng vẻ. => Đức hy sinh đáng quý.
  45. - Suy nghĩ: + Suy nghĩ về cuộc sống: sống gắn bó với sự nghiệp của đất nước. Anh viết đơn xin ra trận không được thì xung phong làm công tác khí tượng trên núi cao.
  46. - Suy nghĩ: + Suy nghĩ về cuộc sống: sống gắn bó với sự nghiệp của đất nước. + Suy nghĩ về công việc:
  47. + Suy nghĩ về công việc: “ khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi công việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất.” “ Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc ?” “Chú ấy nói: nhờ cháu có góp phần phát hiện một đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ được bao nhiêu phản lực Mĩ trên cầu Hàm Rồng. Đối với cháu thật là đột ngột từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc.”
  48. - Suy nghĩ: + Suy nghĩ về cuộc sống: sống gắn bó với sự nghiệp của đất nước. + Suy nghĩ về công việc: . Nhận thức được ý nghĩa công việc mình làm. . Coi công việc là bạn . Hạnh phúc khi được làm việc và cống hiến. → Sự gắn bó, lòng yêu nghề. => Chính những suy nghĩ đẹp đã khiến anh thêm yêu cuộc sống và con người, giúp anh có thêm nghị lực để vượt lên, để sống đẹp đầy ý nghĩa.
  49. a) Nhân vật anh thanh niên: - Hoàn cảnh sống và làm việc. - Suy nghĩ. + Suy nghĩ về cuộc sống. + Suy nghĩ về công việc. - Lối sống.
  50. - Lối sống “Một căn nhà ba gian, sạch sẽ, với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê, máy bộ đàm một góc trái với chiếc giường con, một chiếc bàn học, một giá sách” Anh thường gửi bác lái xe mua sách. Khi bác lái xe đưa gói sách cho anh, anh “mừng quýnh”. “Cô gái ngồi ngay xuống chiếc bàn học con, lật xem bìa một cuốn sách rồi để lại nguyên lật mở như cũ.”
  51. - Lối sống + Sắp xếp nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng, khoa học. + Đọc sách.
  52. “Ông thấy người con trai đang hái hoa. Còn cô kĩ sư chỉ “ô” lên một tiếng! đứng trong mây mù ngang tầm với chiếc cầu vồng kia, bỗng nhiên gặp hoa dơn, hoa thược dược, vàng, tím, đỏ, hồng phấn, tổ ong ”
  53. Anh ấn cái làn vào tay bác già và nói vội vã: - Cái này để ăn trưa cho bác, cho cô và bác lái xe. Cháu có bao nhiêu là trứng, ăn không xuể
  54. - Lối sống + Sắp xếp nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng, khoa học. + Đọc sách. + Trồng hoa, nuôi gà. → Sống có văn hóa, có tâm hồn. - Thái độ đối với mọi người: + Tình thân với bác lái xe, gửi vợ bác lái xe củ tam thất.
  55. “Anh“Tôi cắtconthêmtrai, mấyrất tựcànhnhiênnữanhư. Rồivớicômộtmuốnngườilấy baobạnnhiêuđã quennừa, thân,tùy ý.traoCô cứbócắthoamộtđã bócắtrõchoto ngườivào. Cóconthểgái,cắtvàhết, cũngnếu côrất thíchtự nhiên,. Tôicôkhôngđỡ lấybiết.” kỉ niệm thế nào cho thật long trọng ngày hôm nay. Bác và cô là đoàn khách thứ hai đến thăm nhà tôi từ Tết. Và cô là cô gái thứ nhất từ Hà Nội lên tới nhà tôi từ bốn năm nay”,
  56. - Lối sống + Sắp xếp nhà cửa ngăn nắp, gon gàng, khoa học. + Đọc sách. + Trồng hoa, nuôi gà. → Sống văn minh, có tâm hồn.
  57. - Thái độ đối với mọi người: + Tình thân với bác lái xe, gửi vợ bác lái xe củ tam thất. + Đón tiếp khách nồng nhiệt, ân cần chu đáo: tặng hoa, mời trà, vui vẻ trò chuyện. + Từ chối khi thấy bác họa sĩ vẽ mình, giới thiệu người khác xứng đáng hơn. + Quý trọng thời gian gặp gỡ: đếm từng phút, tiếc rẻ khi chỉ còn năm phút. + Xúc động khi chia tay: quay mặt đi, tặng làn trứng, không dám tiễn khách dù chưa đến giờ “ốp”. → Chân thành, cởi mở, hiếu khách, khiêm tốn.
  58. a) Nhân vật anh thanh niên: - Hoàn cảnh sống và làm việc → Tinh thần trách nhiệm cao. - Suy nghĩ → Sự gắn bó, lòng yêu nghề - Lối sống → Sống văn minh, có tâm hồn. - Thái độ đối với mọi người: → Chân thành, cởi mở, hiếu khách, khiêm tốn. => Anh thanh niên là hình ảnh tiêu biểu cho những con người ở Sa Pa, là chân dung con người lao động mới trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
  59. b) Những nhân vật khác: - Ông họa sĩ: Người từng trải, yêu cuộc sống, có những suy nghĩ sâu sắc về nghệ thuật, về con người. - Cô kĩ sư: + Xúc động trước cuộc sống và tâm hồm anh thanh niên. + Cô đánh giá đúng hơn về mối tình nhạt nhẽo đã từ bỏ và yên tâm hơn với quyết định của mình: lựa chọn một cuộc sống có ý nghĩa. → Bừng dậy những tình cảm đẹp khi bắt gặp ánh sáng từ một tâm hồn đẹp.
  60. - Bác lái xe: Cởi mở, vui tính. - Những nhân vật không xuất hiện: + Anh bạn đồng nghiệp cũng lặng lẽ cống hiến trên đỉnh Phan-xi-păng cao 3142m. + Ông kĩ sư vườn rau Sa Pa hết lòng với công việc. + Anh cán bộ nghiên cứu sét 11 năm trời không một ngày nào xa cơ quan. + Ông bố anh xung phong đi bộ đội. → Lòng yêu mến, cảm phục những con người sống và làm việc lặng lẽ, quên mình, cống hiến sức lực và trí tuệ cho nhân dân, Tổ quốc.
  61. B. Nghệ thuật: - Tạo tình huống truyện tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn. - Xây dựng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. - Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên đặc sắc; miêu tả nhân vật với nhiều điểm nhìn. - Kết hợp giữa kể với tả và nghị luận. - Tạo tính chất trữ tình trong tác phẩm truyện. C. Ý nghĩa văn bản: Lặng lẽ Sa Pa là câu chuyện về cuộc gặp gỡ với những con người trong một chuyến đi thực tế của nhân vật ông họa sĩ, qua đó, tác giả thể hiện niềm yêu mến đối với những con người có lẽ sống cao đẹp đang lặng lẽ quên mình cống hiến cho Tổ quốc.