Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 70, 71: Ôn tập Tiếng Việt

ppt 21 trang minh70 4860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 70, 71: Ôn tập Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_70_71_on_tap_tieng_viet.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 70, 71: Ôn tập Tiếng Việt

  1. Tiết 70, 71 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
  2. Câu 1. Hãy nối cột A với cột B để có ý đúng về các phương châm hội thoại.
  3. Cột A Cột B 1. Phương châm A. Tôn trọng người khác, về lượng tế nhị qua lời nói, thái độ. 2. Phương châm B. Nói cho ngắn gọn, tránh về chất cách nói mơ hồ. 3. Phương châm C. Nói đúng vào đề tài giao về quan hệ tiếp, tránh nói lạc đề. 4. Phương châm D. Nội dung đúng như về cách thức mình nghĩ, phải xác thực. 5. Phương châm E. Nội dung vừa đủ, không lịch sự thừa, không thiếu.
  4. Câu 2. Quan sát các ví dụ sau và chỉ ra chúng vi phạm các phương châm nào? Ví dụ Phương châm a/ Gà là loại gia cầm nuôi Về lượng trong nhà. b/ Bác tránh ra cho cháu đi Lịch sự qua. c/ Cây cam có trái to bằng cái Về Chất thúng. d/ Ông nói gà bà nói vịt. Quan hệ e/ Nói gần nói xa. Cách thức
  5. Câu 3. Tạo một tình huống vi phạm phương châm hội thoại (nên hoặc không nên vi phạm). Chỉ ra câu văn và tên phương châm nào không được tuân thủ? (Thảo luận 5 phút)
  6. Câu 4. Điền các từ ngữ xưng hô ( đại từ, danh từ) ở phía dưới vào bảng sau. “ tôi, chúng tôi, họ, tớ, bạn, giám đốc, giáo viên, chúng ta, chủ tịch, tổ trưởng, cô, dì, ông, bà, lớp trưởng, ca sĩ, diễn viên, em, nhà báo, Lan, Nam”
  7. 1. Đại tôi, chúng tôi, họ, tớ, bạn, chúng ta từ - Từ chỉ quan hệ gia đình, họ ông, bà, dì, em, cô 2. hàng Danh - Từ chỉ nghề giáo viên, ca sĩ, từ nghiệp diễn viên, nhà báo - Từ chỉ chức chủ tịch, tổ trưởng, vụ, chức danh, lớp trưởng, giám đốc học vị - Chỉ tên riêng Lan, Nam
  8. Câu 5. Từ bảng phân loại trên, em có nhận xét gì về từ ngữ xưng hô trong tiếng việt? Tại sao cần phải lựa chọn từ ngữ xưng hô khi giao tiếp?
  9. Câu 6. Muốn đạt hiệu quả trong giao tiếp, khi dùng từ ngữ xưng hô phải căn cứ vào điều gì? Chọn nhiều đáp án đúng. A. Đối tượng giao tiếp B. Nội dung giao tiếp C. Hoàn cảnh giao tiếp. D. Xưng hô tùy ý.
  10. Câu 7. Trong tiếng việt, xưng hô thường tuân theo phương châm “xưng khiêm, hô tôn”. Em hiểu phương châm này như thế nào? Cho ví dụ minh họa. (Thảo luận cặp đôi 2 phút) * Ví dụ + Khi nói chuyện với thầy, cô: + Khi nói chuyện với ba, mẹ: + Khi nói chuyện với bạn bè:
  11. Câu 8. Với nội dung cho sẵn, hãy điền vào cột cách dẫn (cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp) Nội dung Cách dẫn A. Thuật lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật, không đặt trong dấu Gián tiếp ngoặc kép. B. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của nhân vật, đặt Trực tiếp trong dấu ngoặc kép
  12. Câu 9. Nếu muốn chuyển một lời dẫn từ trực tiếp sang gián tiếp, cần lưu ý gì? Chọn những đáp án mà em cho là đúng.
  13. A. Giữ nguyên văn lời được dẫn. B. Điều chỉnh lời được dẫn nên không đặt trong dấu ngoặc kép và bỏ dấu hai chấm. C. Thêm từ rằng hoặc từ là trước lời dẫn. D. Bỏ các thành phần gọi đáp, bộc lộ cảm xúc E. Chuyển từ ngữ xưng hô cho phù hợp với ngôi của người dẫn và ngôi của lời được dẫn. F. Lời được dẫn vẫn viết hoa đầu câu. G. Không dẫn chính xác từng từ nhưng phải dẫn đúng về ý đối với lời được dẫn
  14. Câu 10. Chuyển các câu sau thành 2 cách dẫn : trực tiếp và gián tiếp.
  15. 1. Không có gì quý hơn độc lập, tự do. ( Hồ Chí Minh) a. Dẫn trực tiếp: Hồ Chí Minh nói: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do.” b. Dẫn gián tiêp: Hồ Chí Minh nói rằng không có gì quý hơn độc lập, tự do.
  16. 2. Tôi bị chồng ruồng rẫy, thà già ở chốn làng mây cung nước, chứ còn mặt mũi nào về nhìn thấy người ta nữa ! (Vũ Nương, Chuyện người con gái Nam Xương,) a. Trực tiếp: b. Gián tiêp:
  17. * Trực tiếp: Trong Chuyện người con gái Nam Xương, Vũ Nương nói: “Tôi bị chồng ruồng rẫy, thà già ở chốn làng mây cung nước, chứ còn mặt mũi nào về nhìn thấy người ta nữa !” * Gián tiếp: Trong Chuyện người con gái Nam Xương, Vũ Nương nói rằng cô ấy bị chồng ruồng rẫy, thà già ở chốn làng mây cung nước, chứ còn mặt mũi nào về nhìn thấy Trương Sinh nữa !
  18. 1/ Xác định người nói và người nghe trong các câu đối thoại của đoạn văn trên. 2/ Xác định từ ngữ xưng hô của nhân vật người nói trong đoạn trích. 3/ Nhận xét gì về cách xưng hô của người nói ( thay đổ hay không thay đổi)? 4/ Từ cách xưng hô đó, em thấy nhân vật người nói là người thế nào?
  19. * Hướng dẫn về nhà. - Tiếp tục hoàn thiện đoạn hội thoại có vi phạm phương châm hội thoại Chuấn bị bài mới: Viết bài tập làm văn số 3 Đề 1. Một lỗi lầm làm em ân hận đến bây giờ. Đề 2: Hãy đóng vai một đồ vật để nói lên suy nghĩ của mình khi bị lãng quên.