Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 71, 72: Chiếc lược Ngà
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 71, 72: Chiếc lược Ngà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_9_tiet_71_72_chiec_luoc_nga.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 71, 72: Chiếc lược Ngà
- I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả -Sinh năm 1932,quê tỉnh An Giang - Ông hay viết nhiều về thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết với đề tài chính: Cuộc sống và con người Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến. -Tác phẩm tiêu biểu: Đất lửa(1963), Người Quê Hương(1958)Cánh Đồng Hoang(1978)
- I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác: * Ra đời 1966 tại chiến trường Nam Bộ trong tời kỳ cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, được đưa vào cùng tập truyện cùng tên. * Đoạn trích thuộc phần giữa của truyện. b. Thể loại: Truyện ngắn c. Phương thức biểu đạt: - Miêu tả+tự sự+nghị luận
- I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc và tìm hiểu chú thích - tóm tắt a.Đọc b.Chú thích c.Tóm tắt 2. Bố cục: 2 phần - Phần một: Từ đầu từ từ tuột xuống. (Hai cha con ông Sáu gặp nhau) - Phần hai : Còn lại (Ông Sáu quay lại chiến trường và hai cha con lại xa nhau)
- I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả * Tình huống truyện 2. Tác phẩm - Hai cha con gặp nhau sau tám II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN năm xa cách, nhưng thật trớ trêu là 1. Đọc và tìm hiểu chú thích - tóm tắt bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận ra và biểu lộ tình cảm thắm 2. Bố cục: 2 phần thiết thì ông Sáu lại phải ra đi. 3. Phân tích Biểu lộ tình cảm mãnh liệt của * Tình huống truyện bé Thu với cha Quan trọng - Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình yêu thương và mong nhớ đứa con vào việc làm cây lược Ngà để tặng con, nhưng ông đã hy sinh khi chưa kịp trao món quà ấy cho con gái. Biểu lộ tình cảm sâu sắc của người cha với đứa con
- I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả * bé Thu 2. Tác phẩm + gặp gỡ lần đầu: nghe gọi giật mình ngơ ngác Miêu II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN lạ lùng mặt tái đi vụt chạy kêu thét lên tả 1. Đọc, chú thích, tóm tắt Ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi 2. Bố cục + những ngày tiếp theo: không gọi ông Sáu là cha và 3. Phân tích - nói trống không, không nhờ chắt nước nồi cơm, hất Miêu tung cái trứng cá ra khỏi bát cơm,bỏ sang nhà bà *Tình huống truyện ngoại tả Bướng bỉnh, ngang ngạnh, ngây thơ, hồn nhiên a. Nhân vật bé Thu +Buổi sáng khi ở nhà bà ngoại về( ngày ông Sáu tính Là một cô bé bướng bỉnh, có chuẩn bị đi chiến trường): cách, cá tính mạnh mẽ, ngây thơ, hồn - đứng ở góc nhà, tựa cửa nhìn mọ người, vẻ mặt buồn nhiên. Yêu cha sâu sắc mãnh rầu,ánh mắt nhìn của nó với vẻ nghĩ ngợi sâu xa Đôi tâm liệt. mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao lý thay đổi đột ngột, kỳ lạ, khó hiểu, cảm động - nó kêu thét lên: Ba ba! Chạy xô tới chạy thót nhân lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó, vừa nói vừa vật khóc, hôn ba cùng khắp, hôn cả vết thẹo dài bên má Ân hận, hối tiếc, tình yêu cha bùng lên mãnh liệt, mạnh mẽ, sâu sắc, tha thiết
- I. GIỚI THIỆU CHUNG * ông Sáu II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN +khi bé bé Thu chưa nhận ông là cha: 1. Đọc, chú thích - nôn nao trong người khi được về thăm con và gia đình - xúc động khi nhìn thấy con 2. Bố cục - buồn, đau đớn khi thấy con sợ hãi và bỏ chạy 3. Phân tích - Lúc nào cũng vỗ về con, mong được gọi một tiếng *Tình huống truyện “ba” của con khổ tâm đến nỗi không khóc được a. Nhân vật bé Thu - không nén được giận trót đánh con Có trách nhiệm với gia đình, yêu thương con, chăm sóc b. Nhân vật ông Sáu con chu đáo 4. TổngLà một kết người cha hết lòng + ngày ông Sáu hết phép phải đi chiến trường: yêu4.1. thương Nội dung con, luôn giành - Nhìn con với ánh mắt trìu mến lẫn buồn rầu, xúc động và Truyệncho con diễn những tả cảm tình động cảm tình tốt khóc khi đứa con gái yêu thương cất tiếng gọi mình là “ba” cảmđẹp cha nhất. con thắm thiết sâu nặng Sung sướng, cảm động, hạnh phúc khi con gái của cha con ông Sáu trong hoàn thay đổi thái độ cảnh éo le của chiến tranh + Những ngày trở lại chiến trường: 4.2. Nghệ thuật - Ân hận, khổ tâm, bị giày vò vì đã đánh con - Xây dựng tình huống, - Rất vui khi tìm được mảnh ngà để làm lược cho con miêu tả tâm lý nhân vật và - Tỉ mỉ, thận trọng làm chiếc lược, khắc hàng chữ “ yêu nhớ tính cách nhân vật tặng Thu con của ba”, nhớ con anh mang cây lược ra gắm và 4.3.Ghi nhớ/SGK càng mong gặp lại con Miêu tả tâm lý nhân vật Yêu thương con tha thiết, sâu nặng
- I. GIỚI THIỆU CHUNG III. LUYỆN TẬP 1. Tác giả 2. Tác phẩm ? Các nhóm hệ thống lại kiến thức chính của bài bằng một sơ đồ II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc, chú thích ? Nêu cảm nhận của em về tình cảm cha 2. Bố cục con sau khi học xong văn bản “ Chiếc lược 3. Phân tích Ngà”. IV. HDVN: *Tình huống truyện a. Nhân vật bé Thu - Làm bài tập 2/SGK/203. b. Nhân vật ông Sáu - Viết đoạn văn ngăn nêu cảm nhận của em về nhân vật bé Thu hoặc ông Sáu 4. Tổng kết 4.1. Nội dung - Ôn tập kiến thức về thơ và truyện hiện 4.2. Nghệ thuật đại đã học -> tiết sau kiểm tra văn 4.3. Ghi nhớ