Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết dạy 112: Viếng Lăng Bác
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết dạy 112: Viếng Lăng Bác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_9_tiet_day_112_vieng_lang_bac.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết dạy 112: Viếng Lăng Bác
- KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Đọc thuộc lòng hai khổ thơ mà em thích nhất trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải và nêu cảm nhận của em về hai khổ thơ đó?
- KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Đọc thuộc lòng hai khổ thơ mà em thích nhất trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải và nêu cảm nhận của em về hai khổ thơ đó?
- KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Đọc thuộc lòng hai khổ thơ mà em thích nhất trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải và nêu cảm nhận của em về hai khổ thơ đó?
- I. Đọc và Tìm hiểu chung : 1. Đọc:
- Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
- Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim! Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn là con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. 4- 1976 ( Viễn Phương, trong Thơ Việt Nam 1945-1985)
- I. Đọc và Tìm hiểu chung : 2. Chú thích: a. Tác giả : - Viễn phương (1928-2005) - Tên thật là Phan Thanh Viễn - Quê: An Giang. - Ông là cây bút xuất hiện sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam. - Ông tham gia hai cuộc kháng chiến chống pháp và Mĩ ở - Các tập thơ chính: chiến trường Nam bộ + Quê hương địa đạo - Thơ ông thường nhỏ nhẹ, + Mắt sáng học trò +Có đâu như ở miền Nam. giàu tình cảm và thơ mộng. + Như mây mùa xuân + Anh hùng gạt mìn
- I. Đọc & Tìm hiểu chung : 2. Chú thích: a. Tác giả : b. Tác phẩm: -Bài thơ được sáng tác năm tháng 4-1976, khi lăng Bác vừa khánh thành. - In trong tập " Như mây mùa xuân" c. Từ khó: SGK trang 60
- II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Kiểu văn bản và PTBĐ : - Kiểu VB: trữ tình - PTBĐ: BC+ MT+ TS - Thể thơ: 8 chữ 2. Nội dung: Niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng thiết tha thành kính, vừa tự hào vừa đau xót của tác giả từ miền Nam ra viếng lăng Bác. 3. Mạch cảm xúc và bố cục: * Mạch cảm xúc:Niềm xúc động thiêng liêng thành kính. Lòng biết ơn, tự hào pha lẫn xót xa khi tác giả từ miền Nam ra viếng lăng Bác Mạch vận động cảm xúc đi theo trình tự của cuộc vào lăng viếng Bác
- II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Kiểu văn bản và PTBĐ : 2. Nội dung: 3. Mạch cảm xúc và bố cục: * Mạch cảm xúc: * Bố cục: 3 phần - Khổ 1- 2: Cảm xúc về cảnh vật bên ngoài lăng: - Khổ 3: Cảm xúc vào lăng viếng Bác. - Khổ 4: Cảm xúc khi ra về.
- 4. Phân tích: a. Cảm xúc về cảnh vật bên ngoài lăng Bác: - Cách xưng hô "con- Bác", thân mật gần gũi. - Câu thơ đầu: Phương thức tự sự như một thông báo gợi ra một tâm trạng xúc động . - Hình ảnh hàng tre: + Bát ngát + Xanh xanh Việt Nam Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác + Đứng thẳng hàng Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Sử dụng từ láy, Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam thành ngữ, nhân hóa, Ẩn Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. dụ, điệp từ
- 4. Phân tích: a. Cảm xúc về cảnh vật bên ngoài lăng Bác: - Cách xưng hô "con- Bác", thân mật gần gũi. - Câu thơ đầu: Phương thức tự sự như một thông báo gợi ra một tâm trạng xúc động . - Hình ảnh hàng tre: + Bát ngát Sử dụng từ láy, thành ngữ, nhân + Xanh xanh Việt Nam + Đứng thẳng hàng hóa, Ẩn dụ, điệp từ Cây tre Việt Nam là biểu tượng của sức sống bền bỉ, kiên cường của dân tộc.
- - Hình ảnh mặt trời: + Câu 1:Hình ảnh thực + Câu 2: hình ảnh ẩn dụ :Ngợi NT: Điệp ngữ, nhân ca sự vĩ đại, công lao trời biển hóa,ẩn dụ nói lên sự vĩ đại của Bác và sự kính trọng của của Bác Hồ, thể hiện sự nhà thơ đối với Bác. tôn kính của nhân dân, của nhà thơ đối với Bác. -Hình ảnh: Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân" Là hình ảnh đẹp, rất sáng tạo của nhà thơ vừa diễn tả Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng cuộc đời cách mạng của Bác Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. vừa thể hiện tấm lòng thành Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ kính của nhân dân đối với Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Bác
- c. Cảm xúc của tác giả khi vào lăng viếng Bác: - Không gian trong lăng Bác: Là không gian yên tĩnh, trang nghiêm với ánh sáng dịu nhẹ - Hình ảnh Bác nằmtrong giấc ngủ bình yên Bác còn sống mãi với non sông, đất nước. -" Vầng trăng sáng dịu hiền" : Vừa tả thực, vừa thể hiện tâm hồn cao đẹp, sáng trong của Bác. Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên -" Trời xanh"Ẩn dụ Bác Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi sống mãi, Bác hóa thân vào Mà sao nghe nhói ở trong tim! thiên nhiên, đất nước, dân tộc.
- c. Cảm xúc của tác giả khi vào lăng viếng Bác: - Không gian trong lăng Bác: Là không gian yên tĩnh, trang nghiêm với ánh sáng dịu nhẹ - Hình ảnh Bác nằmtrong giấc ngủ bình yên Bác còn sống mãi với non sông, đất nước. - " Vầng trăng sáng dịu hiền" Vừa tả thực, vừa thể hiện tâm hồn cao đẹp, sáng trong của Bác. - Dù vẫn tin như thế nhưng nhà thơ -" Trời xanh"Ẩn dụ Bác không thể không đau xót vì sự ra đi sống mãi, Bác hóa thân vào của Bác. Nỗi đau xót ấy được bộc lộ một cách cụ thể, trực tiếp qua từ thiên nhiên, đất nước, dân tộc. nghe nhói
- 4. Cảm xúc và ước nguyện của tác giả khi rời lăng Bác: - " Thương trào "cảm xúc trào dâng. -Điệp ngữ, liệt kê: Tâm trạng lưu luyến, muốn hóa thân vào thiên nhiên ở mãi bên Bác. -" Cây tre trung hiếu" : Kết cấu đầu cuối tương ứng, tình cảm trọn vẹn. Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
- III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật: Giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị mà cô đúc. 2. Nội dung: Lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác. * Ghi nhớ: Sgk/60
- * Lµ tõ chØ tÊm lßng cña nhµ th¬ vµ cña nh©n d©n ®èi víi B¸c ®ưîc thÓ hiÖn träng bµi th¬? 8.§4.BiÖn6.Héng×nh tõ ph¸p 3.H¶nh chØ×nh dßngtr¹ngnghÖ ¶nh ngth¸ithuËt ®Çuư êidiÔn tiªn ®vµoư îc t¶mµ viÕng nçit¸c t¸c gi¶®au Lgi¶¨ ngsö v«b¾t dông B¸ch¹n gÆp tr ® nhiÒu ưưkhiîcíc sùliªn nhÊt ra 9.PhÈm7.B¸c1.Hä2.Bµi5.C¸ch tªnHå th¬chÊt mÊtkhai ® x ưcñaư îc nngsinh¨ mviÕtc©y h« baocña Contretheo nhiªu nhµ® - ưthÓB¸cîc th¬ tuæi?th¬nãi thÓ ViÔn nµtíi hiÖno Phë? cuèi u¬ng?t×nh bµic¶m ? nµo? vµ thµnhtưëng®imíi c«ng cña nh ®Õnư B¸c?nhÊt thÕl¨ng? trongnµo? bµi?
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Học thuộc lòng bài thơ. Nắm nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa bài thơ. 2. Xem lại video: Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích( phát trên kênh H1) 3. Vận dụng viết lại các đề nghị luận đã học.
- CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CÙNG CÔ HOÀN THÀNH TIẾT HỌC NÀY