Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết học 122: Nói với con

ppt 26 trang minh70 6130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết học 122: Nói với con", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_hoc_122_noi_voi_con.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết học 122: Nói với con

  1. 9 GIÁO VIÊN : Dương Minh Nguyệt
  2. Tiết 122 NÓI VỚI CON I.Tìm hiểu chung: - Y Phương - 1.Tác giả: - Y Phương sinh năm 1948 , tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước , dân tộc Tày. - Quê : Trùng Khánh , Cao Bằng . -Năm 1993 : ông là chủ tịch hội văn học nghệ thuật Cao Bằng . 2. Tác phẩm : Sáng tác 1980, được in trong “Thơ Việt Nam 1945-1985”.
  3. Tiết 122 NÓI VỚI CON I.Tìm hiểu chung: - Y Phương - 1.Tác giả: - Y Phương sinh năm 1948 , tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước , dân tộc Tày. BỐ CỤC BÀI THƠ : -Đoạn 1 :Chân phải bước - Quê : Trùng Khánh , Cao Bằng , dân tộc Tày Đẹp nhất đời -Năm 1993 : ông là chủ tịch hội văn học nghệ →cội nguồn sinh dưỡng của thuật Cao Bằng . con 2. Tác phẩm : - Đoạn 2 : Lòng tự hào về Sáng tác 1980, được in trong “Thơ Việt Nam những đức tính cao đẹp của 1945-1985”. người đồng mình và những II. Đọc – Hiểu văn bản: mong ước của cha đối với 1. Đọc – Bố cục: con 2. Thể thơ : Tự do, câu nhịp theo cảm xúc
  4. Tiết 122 NÓI VỚI CON I.Tìm hiểu chung: - Y Phương - 1.Tác giả: - Y Phương sinh năm 1948 , tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước , dân tộc Tày. - Quê : Trùng Khánh , Cao Bằng , dân tộc Tày -Năm 1993 : ông là chủ tịch hội văn học nghệ thuật Cao Bằng . 2. Tác phẩm : Sáng tác 1980, được in trong “Thơ Việt Nam 1945-1985”. II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Đọc – Bố cục: 2. Thể thơ : Tự do, câu nhịp theo cảm xúc Lờ: một loại dụng cụ dùng để đặt bắt cá, được đan bằng những nan tre vuốt tròn.
  5. Tiết 122 NÓI VỚI CON I.Tìm hiểu chung: - Y Phương - 1.Tác giả: - Y Phương sinh năm 1948 , tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước , dân tộc Tày. - Quê : Trùng Khánh , Cao Bằng , dân tộc Tày -Năm 1993 : ông là chủ tịch hội văn học nghệ thuật Cao Bằng . 2. Tác phẩm : Sáng tác 1980, được in trong “Thơ Việt Nam 1945-1985”. II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Đọc – Bố cục: 2. Thể thơ : Tự do, câu nhịp theo cảm xúc Thung (thung lũng): dải đất trũng và kéo dài nằm giữa hai sườn đồi núi.
  6. Tiết 122 NÓI VỚI CON I.Tìm hiểu chung: - Y Phương - 1.Tác giả: 2.Tác phẩm : Bốn câu đầu có cách diễn đạt II. Đọc – Hiểu văn bản: như thế nào ? Em hiểu ý nghĩa 4 1. Đọc – Bố cục : câu thơ đó ra sao? Những hình 2. Thể thơ : Tự do, câu nhịp theo cảm xúc ảnh chân phải, chân trái, một 3.Phân tích: bước, hai bước nói lên điều gì ? a. Cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người. - Hình ảnh em bé tập đi, tập nói. + Chân phải, chân trái, một bước, hai bước. + “ Chạm” => Nhẹ nhàng . Cách diễn đạt cụ thể, đặc sắc. => Con lớn lên trong tình yêu thương, che chở của cha mẹ.
  7. Tiết 122 NÓI VỚI CON I.Tìm hiểu chung: - Y Phương - 1.Tác giả: 2.Tác phẩm : Những câu thơ tiếp theo II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Đọc – Bố cục : nội dung nói điều gì ? Các 2. Thể thơ : Tự do, câu nhịp theo cảm xúc hình ảnh “ Đan lờ cài nan 3.Phân tích: hoa”; “Vách nhà ken câu a. Cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của hát;” “ Rừng cho hoa”; mỗi người. - Hình ảnh em bé tập đi, tập nói. “ Con đường cho những + Chân phải, chân trái, một bước, hai bước. tấm lòng” thể hiện cuộc + “ Chạm” => Nhẹ nhàng . sống như thế nào ở quê Cách diễn đạt cụ thể, đặc sắc. => Con lớn lên trong tình yêu thương, che chở của hương ? cha mẹ. -Hình ảnh đẹp : + “đan lờ cài nan hoa” + “ vách nhà ken câu hát” + Rừng cho hoa + Con đường cho tấm lòng
  8. Tiết 122 NÓI VỚI CON I.Tìm hiểu chung: - Y Phương - 1.Tác giả: 2.Tác phẩm : II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Đọc – Bố cục : 2. Thể thơ : Tự do, câu nhịp theo cảm xúc 3.Phân tích: a. Cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người. - Hình ảnh em bé tập đi, tập nói. + Chân phải, chân trái, một bước, hai bước. + “ Chạm” => Nhẹ nhàng . Cách diễn đạt cụ thể, đặc sắc. => Con lớn lên trong tình yêu thương, che chở của cha mẹ. -Hình ảnh đẹp : + “đan lờ cài nan hoa” + “ vách nhà ken câu hát” + Rừng cho hoa + Con đường cho tấm lòng
  9. Tiết 122 NÓI VỚI CON I.Tìm hiểu chung: - Y Phương - 1.Tác giả: 2.Tác phẩm : II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Đọc – Bố cục : Các từ “ Cài “, “ ken” 2. Thể thơ : Tự do, câu nhịp theo cảm xúc ngoài nghĩa miêu tả còn 3.Phân tích: nói lên ý gì ? a. Cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người. - Hình ảnh em bé tập đi, tập nói. + Chân phải, chân trái, một bước, hai bước. + “ Chạm” => Nhẹ nhàng . Cách diễn đạt cụ thể, đặc sắc. => Con lớn lên trong tình yêu thương, che chở của cha mẹ. -Hình ảnh đẹp : + “đan lờ cài nan hoa” + “ vách nhà ken câu hát” + Rừng cho hoa + Con đường cho tấm lòng => Con truởng thành trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên quê hương nghĩa tình. * Gia đình , quê hương là cái nôi cho con khôn lớn, trưởng thành.
  10. Tiết 122 NÓI VỚI CON I.Tìm hiểu chung: - Y Phương - 1.Tác giả: 2.Tác phẩm : II. Đọc – Hiểu văn bản: Người cha đã nói với con về 1. Đọc – Bố cục : những đức tính gì của người 2. Thể thơ : Tự do, câu nhịp theo cảm xúc 3.Phân tích: đồng mình ? Em thấy người a. Cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của cha muốn truyền cho đứa mỗi người. b. Cha nói với con về truyền thống quê hương con tình cảm gì với quê và mong ước của cha về con. hương * Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người đồng mình:
  11. Tiết 122 NÓI VỚI CON I.Tìm hiểu chung: - Y Phương - 1.Tác giả: 2.Tác phẩm : II. Đọc – Hiểu văn bản: -Điệp ngữ: 1. Đọc – Bố cục : 2. Thể thơ : Tự do, câu nhịp theo cảm xúc -+ Sống Không chê 3.Phân tích: a. Cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của - + Sống như mỗi người. b. Cha nói với con về truyền thống quê hương -Thành ngữ: và mong ước của cha về con. * Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người đồng mình: -+ Lên thác xuống ghềnh; -Sống mộc mạc, khoáng đạt, hồn nhiên, mạnh mẽ ( như sông như suối ) + Thô sơ da thịt →Vất vả, nhưng khoáng đạt, giàu ý chí và niềm tin
  12. Tiết 122 NÓI VỚI CON I.Tìm hiểu chung: - Y Phương - 1.Tác giả: 2.Tác phẩm : II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Đọc – Bố cục : 2. Thể thơ : Tự do, câu nhịp theo cảm xúc 3.Phân tích: a. Cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người. b. Cha nói với con về truyền thống quê hương và mong ước của cha về con. * Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người đồng mình: -Sống mộc mạc, khoáng đạt, hồn nhiên, mạnh mẽ ( như sông như suối ). - Nghèo khổ, vất vả nhưng cần cù, chung thủy tình nghĩa với quê hương. - Bền bỉ, giàu chí khí, niềm tin. - Sáng tạo và lưu truyền những phong tục, tập quán tốt đẹp.
  13. Tiết 122 NÓI VỚI CON I.Tìm hiểu chung: - Y Phương - 1.Tác giả: 2.Tác phẩm : II. Đọc – Hiểu văn bản: Từ việc nói về người đồng 1. Đọc – Bố cục : mình đầy tự hào người 2. Thể thơ : Tự do, câu nhịp theo cảm xúc 3.Phân tích: cha mong muốn con điều a. Cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của gì ? mỗi người. b. Cha nói với con về truyền thống quê hương và mong ước của cha về con. * Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người đồng mình: -Sống mộc mạc, khoáng đạt, hồn nhiên, mạnh mẽ ( như sông như suối ). - Nghèo khổ, vất vả nhưng cần cù, chung thủy tình nghĩa với quê hương. - Bền bỉ, giàu chí khí, niềm tin. - Sáng tạo và lưu truyền những phong tục, tập quán tốt đẹp. * Cha mong con : - Tự hào về gia đình về quê hương; kế tục phát huy truyền thống quê hương; niềm tin khi bước vào đời.
  14. Tiết 122 NÓI VỚI CON I.Tìm hiểu chung: - Y Phương - 1.Tác giả: 2.Tác phẩm : II. Đọc – Hiểu văn bản: Nêu đặc sắc về nghệ thuật ? 1. Đọc – Bố cục : 2. Thể thơ : Tự do, câu nhịp theo cảm xúc -Giọng tha thiết , các 3.Phân tích: a. Cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của câu cảm thán : người mỗi người. đồng mình yêu lắm, b. Cha nói với con về truyền thống quê hương thương lắm con ơi, dẫu và mong ước của cha về con. * Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người đồng mình: làm sao cha vẫn muốn, -Sống mộc mạc, khoáng đạt, hồn nhiên, mạnh mẽ con ơi, nghe con ( như sông như suối ). - Hình ảnh cụ thể, có sức - Nghèo khổ, vất vả nhưng cần cù, chung thủy tình nghĩa với quê hương. khái quát, mộc mạc giàu - Bền bỉ, giàu chí khí, niềm tin. chất thơ. - Sáng tạo và lưu truyền những phong tục, tập quán tốt đẹp. - Bố cục mạch lạc, mạch * Cha mong con : cảm xúc tự nhiên hợp lí. - Tự hào về gia đình về quê hương; kế tục phát huy truyền thống quê hương; niềm tin khi bước vào đời.
  15. Tiết 122 NÓI VỚI CON I.Tìm hiểu chung: - Y Phương - 1.Tác giả: 2.Tác phẩm : II. Đọc – Hiểu văn bản: Qua bài thơ , em thấy tình cảm 1. Đọc – Bố cục : của người cha đối với con mình 2. Thể thơ : Tự do, câu nhịp theo cảm xúc 3.Phân tích: như thế nào ? Điều lớn nhất a. Cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của người cha muốn truyền cho con, mỗi người. giáo dục con là gì ? b. Cha nói với con về truyền thống quê hương và mong ước của cha về con. Nêu ý nghĩa bài thơ ? * Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người đồng mình: -Sống mộc mạc, khoáng đạt, hồn nhiên, mạnh mẽ ( như sông như suối ). - Nghèo khổ, vất vả nhưng cần cù, chung thủy tình nghĩa với quê hương. - Bền bỉ, giàu chí khí, niềm tin. - Sáng tạo và lưu truyền những phong tục, tập quán tốt đẹp. * Cha mong con : - Tự hào về gia đình về quê hương; kế tục phát huy truyền thống quê hương; niềm tin khi bước vào đời. III.Tổng kết: Ghi nhớ Sgk (trang 74).
  16. Tiết 122 NÓI VỚI CON I.Tìm hiểu chung: - Y Phương - 1.Tác giả: 2.Tác phẩm : Lời dạy vừa tha thiết vừa mạnh II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Đọc – Bố cục : mẽ như gió đại ngàn của người 2. Thể thơ : Tự do, câu nhịp theo cảm xúc Cha trong bài thơ đã gửi đến cho 3.Phân tích: a. Cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của Em thông điệp sâu sắc gì về giá trị mỗi người. Con người và lý tưởng cuộc sống ? b. Cha nói với con về truyền thống quê hương và mong ước của cha về con. * Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người đồng mình: -Sống mộc mạc, khoáng đạt, hồn nhiên, mạnh mẽ ( như sông như suối ). - Nghèo khổ, vất vả nhưng cần cù, chung thủy tình nghĩa với quê hương. - Bền bỉ, giàu chí khí, niềm tin. - Sáng tạo và lưu truyền những phong tục, tập quán tốt đẹp. * Cha mong con : - Tự hào về gia đình về quê hương; kế tục phát huy truyền thống quê hương; niềm tin khi bước vào đời. III.Tổng kết: Ghi nhớ Sgk trang 74.
  17. Tiết 122 NÓI VỚI CON I.Tìm hiểu chung: - Y Phương - 1.Tác giả: 2.Tác phẩm : II. Đọc – Hiểu văn bản: SÔNG SUỐI CHỈ ĐẸP KHI 1. Đọc – Bố cục : 2. Thể thơ : Tự do, câu nhịp theo cảm xúc VƯỢT QUA NHIỀU 3.Phân tích: GHỀNH THÁC , CON a. Cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của NGƯỜI CHỈ ĐẸP KHI mỗi người. VƯỢT NHỮNG GIAN b. Cha nói với con về truyền thống quê hương NAN và mong ước của cha về con. * Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người đồng mình: -Sống mộc mạc, khoáng đạt, hồn nhiên, mạnh mẽ ( như sông như suối ). - Nghèo khổ, vất vả nhưng cần cù, chung thủy tình nghĩa với quê hương. - Bền bỉ, giàu chí khí, niềm tin. - Sáng tạo và lưu truyền những phong tục, tập quán tốt đẹp. * Cha mong con : - Tự hào về gia đình về quê hương; kế tục phát huy truyền thống quê hương; niềm tin khi bước vào đời. III.Tổng kết: Ghi nhớ Sgk trang 74.
  18. Tiết 122 NÓI VỚI CON I.Tìm hiểu chung: - Y Phương - 1.Tác giả: 2.Tác phẩm : II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Đọc – Bố cục : 2. Thể thơ : Tự do, câu nhịp theo cảm xúc 3.Phân tích: a. Cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người. b. Cha nói với con về truyền thống quê hương và mong ước của cha về con. * Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người đồng mình: -Sống mộc mạc, khoáng đạt, hồn nhiên, mạnh mẽ ( như sông như suối ). - Nghèo khổ, vất vả nhưng cần cù, chung thủy tình nghĩa với quê hương. - Bền bỉ, giàu chí khí, niềm tin. - Sáng tạo và lưu truyền những phong tục, tập quán tốt đẹp. * Cha mong con : - Tự hào về gia đình về quê hương; kế tục phát huy truyền thống quê hương; niềm tin khi bước vào đời. III.Tổng kết: Ghi nhớ Sgk trang 74.
  19. Tiết 122 NÓI VỚI CON I.Tìm hiểu chung: - Y Phương - 1.Tác giả: 2.Tác phẩm : II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Đọc – Bố cục : 2. Thể thơ : Tự do, câu nhịp theo cảm xúc 3.Phân tích: a. Cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người. b. Cha nói với con về truyền thống quê hương và mong ước của cha về con. * Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người đồng mình: -Sống mộc mạc, khoáng đạt, hồn nhiên, mạnh mẽ ( như sông như suối ). - Nghèo khổ, vất vả nhưng cần cù, chung thủy tình nghĩa với quê hương. - Bền bỉ, giàu chí khí, niềm tin. - Sáng tạo và lưu truyền những phong tục, tập quán tốt đẹp. * Cha mong con : - Tự hào về gia đình về quê hương; kế tục phát huy truyền thống quê hương; niềm tin khi bước vào đời. III.Tổng kết: Ghi nhớ Sgk trang 74.
  20. Tiết 122 NÓI VỚI CON I.Tìm hiểu chung: - Y Phương - 1.Tác giả: 2.Tác phẩm : II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Đọc – Bố cục : 2. Thể thơ : Tự do, câu nhịp theo cảm xúc 3.Phân tích: a. Cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người. b. Cha nói với con về truyền thống quê hương và mong ước của cha về con. * Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người đồng mình: -Sống mộc mạc, khoáng đạt, hồn nhiên, mạnh mẽ ( như sông như suối ). - Nghèo khổ, vất vả nhưng cần cù, chung thủy tình nghĩa với quê hương. - Bền bỉ, giàu chí khí, niềm tin. - Sáng tạo và lưu truyền những phong tục, tập quán tốt đẹp. * Cha mong con : - Tự hào về gia đình về quê hương; kế tục phát huy truyền thống quê hương; niềm tin khi bước vào đời. III.Tổng kết: Ghi nhớ Sgk trang 74.
  21. Tiết 122 NÓI VỚI CON I.Tìm hiểu chung: - Y Phương - 1.Tác giả: 2.Tác phẩm : II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Đọc – Bố cục : 2. Thể thơ : Tự do, câu nhịp theo cảm xúc 3.Phân tích: a. Cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người. b. Cha nói với con về truyền thống quê hương và mong ước của cha về con. * Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người đồng mình: -Sống mộc mạc, khoáng đạt, hồn nhiên, mạnh mẽ ( như sông như suối ). - Nghèo khổ, vất vả nhưng cần cù, chung thủy tình nghĩa với quê hương. - Bền bỉ, giàu chí khí, niềm tin. - Sáng tạo và lưu truyền những phong tục, tập quán tốt đẹp. * Cha mong con : - Tự hào về gia đình về quê hương; kế tục phát huy truyền thống quê hương; niềm tin khi bước vào đời. III.Tổng kết: Ghi nhớ Sgk trang 74.
  22. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1.Học bài: - Học thuộc lòng bài thơ - Nắm vững nội dung , nghệ thuật bài thơ. - Sưu tầm một số bài thơ nói về tình cảm cha con. 2. Soạn bài: “Nghĩa tường minh và hàm ý ” + Đọc các ví dụ , nhận biết nghĩa tường minh, hàm ý Sgk/74,75 + Dự kiến hướng giải các bài tập 1,2,3,4/75,76