Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết: Ôn tập phần Tiếng Việt

pptx 21 trang minh70 3340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết: Ôn tập phần Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_9_tiet_on_tap_phan_tieng_viet.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết: Ôn tập phần Tiếng Việt

  1. I. KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP: KHỞI NGỮ đứng trước nêu lên đề chủ ngữ tài Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ: về, đối với Ví dụ: Về việc học, bạn ấy chăm chỉ lắm!
  2. TÌNH CÁC THÀNH THÁI PHẦN BIỆT LẬP CẢM THÁN Là những bộ phận không GỌI ĐÁP tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. PHỤ CHÚ
  3. 1. Thành phần tình thái: Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói trong câu. Ví dụ: - Tôi chắc chắn sẽ đạt điểm tốt vì đã ôn tập kĩ càng. - Dường như trời đã mưa tối qua. - Có lẽ tôi sẽ đi du lịch hè.
  4. 2. Thành phần cảm thán: Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận ) Ví dụ: - A, trời mưa! - Chao ôi, bông hoa mới đẹp làm sao !
  5. 3. Thành phần gọi – đáp: Thành phần gọi– đáp được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp. Ví dụ: - An ơi, chờ mình đi với! - Dạ, con hiểu rồi ạ!
  6. 4. Thành phần phụ chú: Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu, thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy, Ví dụ: An -người bạn thân nhất của tôi- là một người tuyệt vời!
  7. • Thể hiện độ tin cậy • Bộc lộ cảm xúc • Chắc hẳn, chắc • Ơi, trời ơi, a, ôi chắn, có lẽ, chao, Thành Thành phần phần tình thái cảm thán Thành Thành phần gọi phần - đáp phụ chú • Tạo lập, duy trì • Bổ sung chi tiết • đối thoại cho nội dung • Này, ơi, ê, vâng, dạ chính
  8. 1. Bảng tổng kết về khởi ngữ và các thành phần biệt lập. Khởi Thành phần biệt lập ngữ Tình thái Cảm thán Gọi- đáp Phụ chú
  9. Khởi Thành phần biệt lập ngữ Tình thái Cảm thán Gọi- đáp Phụ chú Những Xây Dường vất vả Thưa quá ông người cái như con gái lăng nhìn ấy ta như vậy
  10. 2. Giới thiệu truyện ngắn Bến quê của nhà văn Nguyễn Minh Châu Truyện ngắn Bến quê (in trong tập truyện Bến quê xuất bản năm 1985) là một trong những tác phẩm tiêu biểu trong chặng đường sáng tác sau 1975 của Nguyễn Minh Châu. Với thiên truyện này, nhà văn đã gửi gắm những suy ngẫm trải nghiệm sâu sắc của mình về con người và cuộc đời. Với bút pháp miêu tả tâm lí tinh tế, nghệ thuật xây dựng hình ảnh giàu tính biểu tượng, tạo dựng tình huống độc đáo, lối trần thuật theo dòng tâm trạng nhân vật, chắc chắn tác phẩm sẽ còn đọng mãi trong lòng những người yêu vẻ đẹp văn chương, thích thú với những tìm tòi, thử nghiệm mới mẻ.
  11. II. LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN: LIÊN KẾT NỘI DUNG HÌNH THỨC
  12. LIÊN KẾT NỘI DUNG LK CHỦ LK LOGIC ĐỀ
  13. PHÉP LẶP PHÉP THẾ LIÊN KẾT HÌNH THỨC PHÉP NỐI ĐỒNG NGHĨA, TRÁI NGHĨA, LIÊN TƯỞNG
  14. Phép liên kết Đồng nghĩa, Lặp từ trái nghĩa và Thế Nối ngữ liên tưởng Từ Nhưng cô bé nó ngữ Nhưng tương thế rồi đồng và
  15. III. NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý: Nghĩa tường Hàm minh là phần ý là phần thông báo tuy không thông báo được diễn đạt được diễn trực tiếp bằng từ đạt trực tiếp ngữ trong câu bằng từ ngữ nhưng có thể suy trong câu. ra từ những từ ngữ ấy.
  16. Điều kiện sử dụng hàm ý - Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói. - Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý.
  17. 1. Truyện cười: CHIẾM HẾT CHỖ Người ăn mày muốn nói (bằng hàm ý) với người nhà giàu rằng “địa ngục là chỗ của các ông”
  18. 2. Tìm hàm ý: a. Đội bóng huyện chơi không hay. → Vi phạm phương châm quan hệ. b. Huệ muốn nói rằng: “Còn Nam và Tuấn, mình vẫn chưa báo”. → Vi phạm phương châm về lượng.