Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết thứ 56: Bếp lửa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết thứ 56: Bếp lửa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_9_tiet_thu_56_bep_lua.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết thứ 56: Bếp lửa
- Chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam! Tròng thcs hơng- vỹ Môn: Ngữ văn 9 Ngời thực hiện: Phạm Thu Hà
- Tìm từ còn thiếu điền vào dấu ( ) trong câu thơ sau: Bà( )Bà nhnhquảquả ngọt ngọt chín chín rồirồi Càng thêm tuổi tác, càng tơi lòng vàng Trong chơng trình Ngữ văn THCS, em đã học bài thơ nào về bà ?
- Tiết 56: ( Bằng Việt ) I/ Đọc – Hiểu chú thích 1/ Tác giả: - Tên thật Nguyễn Việt Bằng – sinh 1941- Thạch thất – Hà tây. - Thuộc thế hệ nhà thơ trởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. - Hiện là chủ tịch Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà nội.
- Tiết 55: ( Bằng Việt ) I/ Đọc – Hiểu chú thích 1/ Tác giả:
- Tiết 55: ( Bằng Việt ) I/ Đọc – Hiểu chú thích 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm: - Sáng tác năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên năm thứ 2 học tại Liên xô. - Bài thơ trích trong tập “ Hơng cây – Bếp lửa”, in chung với Lu Quang Vũ ( 1968 ). - Bài thơ viết về tình bà cháu giản dị mà thiêng liêng, sâu sắc.
- Bà nội tôi là một phụ nữ nông dân chân chất, bình dị. Với tôi, bà là hiện thân của sự cần cù, nhẫn nại và đức hy sinh “ Tôi viết bài thơ Bếp lửa năm 1963, lúc đang học năm thứ 2 Đại học tổng hợp Quốc gia Kiev( Ukrai na). Mùa đông nớc Nga rất lạnh, phải đốt lò để sởi. Ngồi sởi lửa, tôi bỗng nhớ đến “ Bếp lửa” quê nhà, nhớ bà tôi, nhớ ngời nhóm bếp. Xa bà, xa gia đình khi đã trởng thành tức là có độ lùi xa để nhớ và suy ngẫm những giá trị tinh thần nên bài thơ viết rất nhanh. Viết “Bếp lửa, tôi chỉ muốn giãi bày tâm trạng thật của lòng mình”
- Tiết 55: ( Bằng Việt ) I/ Đọc – Hiểu chú thích 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm: II/ Đọc – Hiểu bố cục bài thơ 1/ Đọc: - Phơng thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả - Thể thơ: Tự do Phù hợp với việc biểu hiện cảm xúc - Nhân vật trữ tình: Ngời cháu - Đối tợng trữ tình: Bà và bếp lửa 2/ Bố cục: 3 phần Phần 1: 5 khổ thơ đầu Hồi tởng về bà và bếp lửa. Phần 2: Khổ 6 Suy ngẫm về bà. Phần 3: Khổ cuối Cảm xúc của tác giả khi xa quê hơng.
- Tiết 55: ( Bằng Việt ) I/ Đọc – Hiểu chú thích II/ Đọc – Hiểu bố cục: III/ Đọc – Hiểu nội dung văn bản: 1/ Những hồi tởng về bà và bếp lửa
- Một bếp lửa chờn vờn sơng sớm. MộtMột bếpbếp lửalửa ấpấp iuiu nồng đợm
- “ Chờn vờn”, “ ấp iu” giúp em cảm nhận đợc điều gì? A. Gợi hình ảnh bếp lửa hồng sớm mai ở làng quê việt nam. B. Gợi cảm xúc ấm áp, thân thuộc, một bàn tay khéo léo, chắt chiu của ngời bà. C. Cả A và B đều đúng
- Cháu thơng bà biết mấy nắng ma - Cháu thơng bà vất vả, nhọc nhằn qua bao ma nắng. - Tình yêu thơng bà của cháu bền bỉ qua năm tháng không phai mờ.
- Dòng hồi tởng của cháu Tuổi ấu thơ (4 tuổi) - Quen mùi khói Lên bốn tuổi cháu đã quenquen mùi mùi khói khói - Khói hun nhoèn mắt Năm ấy là năm đóiđói mòn, mòn, đói đói mỏi mỏi Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy - Sống mũi còn cay Chỉ nhớ khóikhói hun hun nhoèn nhoèn mắt cháu - Đói mòn, đói mỏi NghĩNghĩ lạilại đếnđến giờ,giờ, sốngsống mũimũi còncòn caycay ấn tợng về bếp lửa Tuổi thơ gian nan, vất vả Có bà và bếp lửa
- Dòng hồi tởng của cháu Thời niên thiếu (Tám năm ) TámTám n năămm ròngròng cháu cùng bà nhóm lửa TuTu húhú kêukêu trên những cánh đồng xa - Tám năm ròng KhiKhi tutu húhú kêu,kêu, bà còn nhớ không bà? - Tu hú kêu Bà hay kể chuyện Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế - Bà kể chuyện TiếngTiếng tutu hú sao mà tha thiết thế Mẹ cùng cha công tác bận không về - Bà dạy và chăm cháu Cháu ở cùng bà,bà bà bảobảo cháucháu nghenghe Bà dạy cháu làm,bà chăm cháu học Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học Cuộc sống vắng vẻ Nhóm bếp lửa, nghĩ thơng bà khó nhọc TuTu húhú ơi chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa! Bà tần tảo, giàu tình yêu thơng, đức hy sinh.
- Dòng hồi tởng của cháu Tuổi ấu thơ Thời niên thiếu (4 tuổi) (Tám năm ) - Quen mùi khói - Tám năm ròng - Khói hun nhoèn - Tu hú kêu - Đến giờ sống mũi còn cay - Bà kể chuyện - Đói mòn, đói mỏi -Bà dạy cháu và chăm cháu Tuổi thơ gian nan, vất vả Cuộc sống vắng vẻ Bà tần tảo, giàu tình th- Có bà và bếp lửa ơng và đức hy sinh
- Hoạt động nhóm Nhóm 1+2: 1/ Bếp lửa đợc gợi nhớ bằng những giác quan nào? 2/ Điều đó có ý nghĩa gì? Nhóm 3+4: 1/ Tiếng tu hú đợc gợi nhớ bằng những âm thanh và cảm xúc nào? 2/ Điều đó thể hiện tâm trạng nh thế nào của ngời cháu?
- Thị giác Hình ảnh bếp Cảm giác lửa và bà đã hằn sâu trong Bếp lửa Xúc giác tiềm thức ngời Khứu giác cháu. Tiếng tu hú Văng vẳng thể hiện Tiếng chim Khắc khoải tâm trạng của cháu tu hú Gần gũi mỗi lúc một Dồn dập mạnh mẽ, tha thiết
- Dòng hồi tởng của cháu Khi bốn tuổi Khi tám tuổi Tuổi thơ gian nan, vất vả Cuộc sống vắng vẻ Có bà và bếp lửa Bà giàu đức hy sinh Tình yêu bà, yêu bếp lửa, yêu quê hơng đất nớc
- Biểu cảm kết hợp 1 Tâm hồn2 cao đẹp Tự sự Tình 4yêu bà Từ ng3ữ giàu sâu nặng Sắc thái biểu cảm
- Biểu cảm kết hợp 1 Tâm hồn2 cao đẹp Tự sự Tình yêu bà 4 Từ ng3ữ giàu sâu nặng Sắc thái biểu cảm
- Câu hỏi 1: Dòng hồi tởng của ngời cháu thuộc phơng thức biểu đạt nào?
- Câu hỏi 2: ở nơi phồn hoa đô thị với những Phơng tiện hiện đại mà cháu vẫn nhớ về Bếp lửa quê hơng và ngời bà. Em cảm nhận gì về ngời cháu?
- Câu hỏi 3: Em có nhận xét gì về từ ngữ Mà tác giả dùng trong các đoạn thơ trên?
- Câu hỏi 4: Tình cảm nào của ngời cháu đợc thể hiện trong các đoạn thơ vừa học?