Bài giảng Ngữ văn 9 - Văn bản: Bến quê

ppt 18 trang minh70 6800
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Văn bản: Bến quê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_van_ban_ben_que.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Văn bản: Bến quê

  1. GIÁO VIÊN: TRẦN ĐÌNH NHÂN
  2. 1. Có nhà văn nói: Duy chỉ có gia đình ta mới tìm thấy chốn nương thân để chống lại những tai ương số phận. 2. “ Quê hương nếu ai không nhớ. Sẽ không lớn nổi thành người” . (Đỗ Trung Quân) Câu nói và lời thơ trên đề cập đến vấn đề gì?
  3. NGỮ VĂN: TIẾT 147 - HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM VĂN BẢN: BẾN QUÊ . Nguyễn Minh Châu
  4. I – HƯỚNG DẪN t×m hiÓu chung 1. T¸c gi¶, t¸c phÈm: a. T¸c gi¶ - NguyÔn Minh Ch©u (1930 - 1989) quª ë Quúnh Lưu, NghÖ An. ¤ng viÕt v¨n tõ n¨m 1954. NguyÔn Minh Ch©u (1930 – 1989)
  5. I – HƯỚNG DẪN t×m hiÓu chung 1. T¸c gi¶, t¸c phÈm: * ChÆng ®êng v¨n häc: - Tríc n¨m 1975. §Ò tµi chiÕn tranh, người lính. C¶m høng l·ng m¹n vµ khuynh hướng sö thi. - Sau n¨m 1975: - §Ò tµi thÕ sù vµ nh©n sinh Trang v¨n nÆng chÊt suy t vµ chiÒu s©u triÕt lÝ, nhiều hình ảnh mang tính biểu tượng. - Là người mở đường,đi đầu trong sự nghiệp đổi mới văn học.
  6. I – HƯỚNG DẪN t×m hiÓu chung 1. T¸c gi¶, t¸c phÈm: b. T¸c phÈm: - V¨n b¶n “BÕn quª” ®ưîc in trong tËp truyÖn ng¾n cïng tªn. XuÊt b¶n n¨m 1985.
  7. 2. Chú thích Bát chiết yêu Phá cờ thế Dép sa bô Khăn mỏ quạ
  8. - I. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả, tác phẩm. 2. Chú thích. 3. Đọc, tóm tắt văn bản.
  9. Nhĩ từng đi nhiều nơi trên thế giới nhưng- cuối đời lại bị căn bệnh hiểm nghèo, bại liệt toàn thân. Mọi sinh hoạt của anh đều nhờ vào người khác, chủ yếu là vợ anh. Đến lúc này, anh mới nhận ra được vẻ đẹp tần tảo, đức hy sinh thầm lặng của vợ. Và anh cũng nhận ra được vẻ đẹp của bãi bồi bên kia sông, ngay trước cửa sổ nhà mình nhưng anh chưa bao giờ đặt chân đến. Anh nhờ người con trai thay mình thực hiện ước mơ đó, nhưng Tuấn không hiểu ý bố, sa vào chơi cờ thế để lỡ mất chuyến đò duy nhất trong ngày. Nhĩ suy nghĩ về những điều vòng vèo, chùng chình trong cuộc đời. Cụ Khuyến sang chơi, hốt hoảng khi thấy hành động kì lạ của Nhĩ.
  10. - II. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Tình huống truyện. Tình huống truyện Nhĩ đi khắp nơi trên Khi phát hiện ra vẻ Nhĩ nhờ con trai thế giới > < lại sa vào đám chơi trên giường bệnh. không thể đến được. cờ thế trên hè phố. Tình huống truyện độc đáo, trớ trêu, được xây dựng trên một chuỗi nghịch lí
  11. 2. Những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ.
  12. Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt – cái giống hoa ngay khi mới nở màu sắc đã nhợt nhạt. Hẳn có lẽ vì sắp hết mùa, hoa đã vãn trên cành, cho nên mấy bông hoa cuối cùng còn sót lại đậm sắc hơn Bên những hàng cây bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con sông Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra. Vòm trời cũng như cao hơn. Những tia nắng sớm từ từ di chuyển trên mặt nước lên những khoảng bờ bãi bên kia sông, và cả một vùng phù sa lâu đời của bãi bồi bên kia sông Hồng lúc này đang phô ra trước khuôn cửa sổ của gian gác nhà Nhĩ một thứ màu vàng thau xen lẫn màu xanh non- những màu sắc thân thuộc quá như da thịt, hơi thở của đất màu mỡ. Suốt đời Nhĩ đã từng đi không sót xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi mà lại xa lắc vì chưa hề bao giờ đi đến- cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình.
  13. .Liên vẫn không đáp và biết chồng đang nghĩ gì. Chị đưa những ngón tay gầy guộc âu yếm vuốt ve bên vai chồng: - Anh cứ yên tâm. Vất vả tốn kém bao nhiêu em với các con cũng chăm lo cho anh được. Lần đầu tiên Nhĩ thấy Liên mặc tấm áo vá Có hề sao đâu Miễn là anh sống, luôn luôn có mặt anh, tiếng nói của anh trong gian nhà này . Nhĩ chợt nhớ ngày bố mẹ anh mới cưới Liên từ một làng bên kia sông về làm vợ anh Liên vẫn đang còn mặc áo nâu và chít khăn mỏ quạ. So với ngày ấy bây giờ Liên đã trở thành một người đàn bà thị thành. Tuy vậy, cũng như cánh bãi bồi đang nằm phơi mình bên kia, tâm hồn Liên vẫn giữ nguyên vẹn những nét tần tảo và chịu đựng hy sinh từ bao đời xưa, và cũng chính nhờ có điều đó mà sau nhiều ngày tháng bôn tẩu, tìm kiếm Nhĩ đã tìm thấy được nơi nương tựa là gia đình trong những ngày này.
  14. - Bố mỏi rồi. Con đỡ bố nằm xuống nhé! -Chưa - đến lúc này Nhĩ mới nhìn kĩ đứa con trai. Nó là đứa thứ hai, gần một năm nay vắng nhà, đi học tập trong một thành phố phía nam và vừa mới trở về đêm qua. Anh thấy càng lớn thằng con anh có nhiều nét giống anh. Người cha sắp từ giã cõi đời đang giấu một tâm sự bí mật gì đó trong cái vẻ lúng túng - Đã bao giờ Tuấn .sang bên kia chưa hả? - Sang đâu hở bố? - Bên kia sông ấy! - Anh con trai đáp một cách hờ hững: - Chưa? Thì ra thằng con trai chỉ mới đi được đến hàng cây bằng lăng bên kia đường. Thằng bé vẫn cắp cuốn sách bên nách đang sà vào một đám người chơi phá cờ thế trên hè phố. Suốt đời Nhĩ cũng đã từng chơi phá cờ thế trên nhiều hè phố, thật là không dứt ra được. Không khéo rồi thằng con trai lại trễ mất chuyến đò trong ngày.
  15. Cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật Nhĩ Cậu con trai Thiên nhiên Người vợ Không hiểu ý cha, Bình dị, giàu đẹp Tần tảo, giàu tình mải chơi, bỏ lỡ cơ và gần gũi. yêu và đức hi sinh. hội. Hãy trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị, gần gũi, của gia đình, của quê hương.
  16. c. Suy ngẫm về cuộc đời: Nhĩ khao khát được đặt chân lên bãi bồi bên kia sông nên nhờ con thực hiện nhưng con sa vào chơi cờ thế để lỡ mất chuyến đò trong ngày. Con người ta trên đường đời khó tránh khỏi những điều vòng vèo hoặc chùng chình. Đó là suy ngẫm mang đậm chất triết lí Hành động cố hết sức đu người ra ngoài cửa sổ, giơ tay khoát khoát y như khẩn thiết ra hiệu cho một người nào đó của Nhĩ. Đó là hành động thức tỉnh con trai và mọi người hãy sống khẩn trương, sống có ích, hướng tới những giá trị đích thực, giản dị và bền vững của cuộc sống.
  17. VI. Hướng dẫn về nhà - Qua câu truyện trên em rút ra bài học gì cho mình. - Nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm đặc biệt là tính triết lí, tính biểu tượng của văn bản, giải thích nhân đề truyện. - Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về vai trò của gia đình, quê hương trong đời sống mỗi con người.