Bài giảng Ngữ văn 9 - Văn bản: Sang thu (Hữu Thỉnh) + Nói với con (Y Phương) (Tự học có hướng dẫn)

pptx 29 trang minh70 3860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Văn bản: Sang thu (Hữu Thỉnh) + Nói với con (Y Phương) (Tự học có hướng dẫn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_9_van_ban_sang_thu_huu_thinh_noi_voi_con_y.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Văn bản: Sang thu (Hữu Thỉnh) + Nói với con (Y Phương) (Tự học có hướng dẫn)

  1. Văn bản: - Sang thu (Hữu Thỉnh) - Nói với con (Y Phương) (Tự học có hướng dẫn) A. Văn bản:
  2. Văn bản: - Sang thu (Hữu Thỉnh) - Nói với con ( Y Phương) (Tự học có hướng dẫn) A. Văn bản: Sang thu I. HD đọc, tìm hiểu chung Bỗng nhận ra hương ổi 1. Đọc, chú thích Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi.
  3. Văn bản: - Sang thu (Hữu Thỉnh) - Nói với con ( Y Phương) (Tự học có hướng dẫn) A. Văn bản: Sang thu I. HD đọc, tìm hiểu chung 1. Đọc, chú thích 2. Tác giả - Tác phẩm (SGK) - In trong tập “Từ chiến hào đến thành phố”; Thể thơ: thơ trữ tình năm chữ 3. Bố cục VB: 3 phần Cảm nhận của tác giả trước tín Khổ 1 hiệu báo thu về. Cảm nhận sự chuyển biến trong không gian từ cuối hạ Khổ 2 sang đầu thu. Cảm nhận về mùa thu bằng Khổ 3 suy ngẫm, trải nghiệm.
  4. II – Đọc, hiểu văn bản Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se 1. Cảm nhận của tác giả trước tín Sương chùng chình qua ngõ hiệu báo thu về Hình như thu đã về Bỗng -> cảm xúc ngạc nhiên, ngỡ ngàng Sương thu lạnh Khói thu xây thành hương ổi Cảm(Cámnhận thu tiềncủa thutác – Tảngiả Đà) gió se -> gió nhẹ, khô và hơi lạnh thông qua những lời thơ sương chùng chình ->Nghệ thuật: nhân hóa,từ láy gợi hình -> gợi tả bước nào ? chuyển nhẹ nhàng của thiên nhiên SángHình mátnhư trongthu đãnhư về sáng năm xưa Gió-> Chưathổi mùa khẳngthu địnhhương mộtcốm cáchmới chắc chắn,còn(Đất mộtnước chút– Nguyễn mơ hồ Đình,hoài Thinghi.) -> Dấu hiệu nhẹ nhàng, mơ hồ của thời điểm chuyển giao =>Lòng người ngỡ ngàng, xao xuyến.
  5. II –- HDTÌM đ ọcHIỂU, hiểu VĂNvăn BẢNbản Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã 2. Cảm nhận sự chuyển biến trong Có đám mây mùa hạ không gian từ cuối hạ sang đầu thu. Vắt nửa mình sang thu - Sông dềnh dàng Trắng xóa tràng giang, phẳng lặng tờ - Chim vội vã (Tức cảnh chiều thu – Bà Huyện Thanh Quan) -> Nghệ thuật: đối, nhân hóa, từMộtláytiếng trên không ngỗng nước nào? gợi hình. (Thu vịnh – Nguyễn Khuyến) - Đám mây Cảm nhận sự chuyển biến - Vắt nửa mình sang thu trong không gian từ cuối -> Sử dụng nghệ thuật nhân hóa, hạ sang đầu thu qua khổ liên tưởng, tưởng tượng độc đáo. thơ nào ? => Sự thay đổi của tạo vật nhẹ nhàng mà rõ rệt. => Cảm xúc say sưa, tâm hồn giao cảm với thiên nhiên của tác giả.
  6. IIII –– TÌMHD đọc HIỂU, hiểu VĂNvăn BẢNbản Vẫn còn bao nhiêu nắng 3. Cảm nhận về mùa thu bằng suy Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ ngẫm, trải nghiệm Trên hàng cây đứng tuổi. Vẫn còn . nắng Đã vơi cơn mưa Sấm bớt -> Sắc độ giảm dần. -> Thu đến nhưng vẫn còn dư âm của mùa hạ. Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi -> Nghệ thuật: nhân hóa,tả thực, ẩn dụ. - Tả thực: hàng cây không còn bị bất ngờ, giật mình bởi tiếng sấm. - Ân dụ: con người từng trải thì càng bĩnh tĩnh, vững vàng trước những biến động bất thường của ngoại cảnh, cuộc đời. => Suy ngẫm, chiêm nghiệm về cuộc sống về con người về đất nước.
  7. III – TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật Thể thơ năm chữ, nghệ thuật nhân hóa ẩn dụ sáng tạo, hình ảnh giàu sức gợi. 2. Nội dung Tình yêu tha thiết vẻ đẹp mùa thu quê hương qua cảm nhận tinh tế của tác giả và những suy nghĩ sâu sắc về cuộc đời, về con người. Ghi nhớ: SGK/71
  8. B.VĂN BẢN
  9. NÓI VỚI CON I. HD ĐỌC TÌM HIỂU CHUNG: 1. HD đọc, chú thích: Người đồng mình thương lắm con ơi Chân phải bước tới cha Cao đo nỗi buồn Chân trái bước tới mẹ Xa nuôi chí lớn Một bước chạm tiếng nói Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Hai bước tới tiếng cười Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Người đồng mình yêu lắm con ơi Sống trong thung không chê thung nghèo đói Đan lờ cài nan hoa Sống như sông như suối Vách nhà ken câu hát Lên thác xuống ghềnh Rừng cho hoa Không lo cực nhọc Con đường cho những tấm lòng Người đồng mình thô sơ da thịt Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời. Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con. (Y Phương – Thơ Việt Nam 1945-1985)
  10. NÓI VỚI CON I. HD ĐỌC TÌM HIỂU CHUNG: 1. HD đọc, chú thích. 2. Tác giả - Tác phẩm. * Tên thật: Hứa Vĩnh Sước, sinh năm 1948. - Là nhà thơ người dân tộc Tày. - Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, trong sáng và cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi. * Sáng tác 1980, được in trong “Thơ Việt Nam 1945 - 1985” Lờ: một loại dụng cụ dùng để đặt bắt Thung (thung lũng): dải đất trũng và cá, được đan bằng những nan tre kéo dài nằm giữa hai sườn đồi núi. vuốt tròn
  11. Người đồng mình: người vùng mình, người miền mình. Đây có thể hiểu là những người cùng sống trên một miền đất, cùng quê hương, cùng một dân tộc.
  12. NÓI VỚI CON I. HD ĐỌC TÌM HIỂU CHUNG: 1. Đọc, chú thích. 2. Tác giả - Tác phẩm. 3. Bố cục: 2 đoạn: + Đ1: Từ đầu đến “Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời” => Nói với con về cội nguồn sinh dưỡng + Đ2: Phần còn lại => Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương và mong ước của cha.
  13. NÓI VỚI CON Chân phải bước tới cha I. TÌM HIỂU CHUNG Chân trái bước tới mẹ II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Một bước chạm tiếng nói 1. Nói với con về cội nguồn Hai bước tới tiếng cười sinh dưỡng - Điệp từ, điệp cấu trúc câu a. Tình cảm gia đình: Tình cảm gia - Hình ảnh cụNhữngthể mộc mạccâu, cáchtrêndiễn đạt chất - Điệp từ, điệp cấu trúc câu. phác có vẻ nhưđìnhvô lý nhưngđượclạithểtạo được sự độc - Hình ảnh mộc mạc, cách diễn có gi chú ý về đáo (cách diễnhiệnđạt củaquangười nhữngmiền núi) đạt chất phác. NT ? Hình ảnh người con đang Cha mẹcâumãi nhớthơvềnàongày?cưới lớn lên từng ngày trong vòng Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời. tay yêu thương của cha mẹ. Gia đình là tổ ấm để con khôn lớn, trưởng thành. Cha mẹ mãi yêu thương nhau. Hình ảnh người con đang lớn lên từng ngày trong vòng tay yêu thương của cha mẹ. Gia đình là tổ ấm để con khôn lớn, trưởng thành.
  14. NÓI VỚI CON I. TÌM HIỂU CHUNG: Người đồng mình yêu lắm con ơi II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Đan lờ cài nan hoa 1. Nói với con về cội nguồn Vách nhà ken câu hát sinh dưỡng a. Tình cảm gia đình: b. Tình cảm của quê hương: - Cách gọi thân thương: Người đồng mình * Con người quê hương: Tình cảm con người quê hương - Động từ: đan, cài lao động cần cù, sáng tạo - Cách gọi thân thương: được thể hiện qua lời thơ nào ở Người đồng mình - Phép ẩn dụ “Váchphầnnhàđầukenbài thơcâu hát” cuộc - Động từ: đan, cài sống vui tươi, lạc quan. - Phép ẩn dụ “Vách nhà ken Con được lớn lên trong cuộc sống lao động câu hát” cần cù và vui tươi của người quê hương. Con được lớn lên trong cuộc sống lao động cần cù và vui tươi của người quê hương.
  15. NÓI VỚI CON I. TÌM HIỂU CHUNG: Rừng cho hoa II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Con đường cho những tấm lòng 1. Nói với con về cội nguồn sinh dưỡng : - Phép nhân hóa và ẩn dụ thiên nhiên thơ a. Tình cảm gia đình: mộng, nghĩa tình. b. Tình cảm của quê hương: Con lại được lớn lên với thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình đó. * Con người quê hương: * Thiên nhiên quê hương: - Phép nhân hóa và ẩn dụ. Con được lớn lên với thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình của núi rừng.
  16. NÓI VỚI CON I. TÌM HIỂU CHUNG: II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Cội nguồn sinh dưỡng của con 1. Nói với con về cội nguồn sinh dưỡng : a. Tình cảm gia đình: b. Tình cảm của quê hương: Gia đình Quê hương * Con người quê hương: * Thiên nhiên quê hương: Nuôi dưỡng con khôn lớn, trưởng thành
  17. NÓI VỚI CON I. TÌM HIỂU CHUNG: Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Xa nuôi chí lớn 1. Nói với con về cội nguồn Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn sinh dưỡng : Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói 2. Nói với con về sức sống, Sống như sông như suối truyền thống quê hương và Lên thác xuống ghềnh mong ước của cha : Không lo cực nhọc a. Nói với con về sức sống, Người đồng mình thô sơ da thịt truyền thống quê hương: Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con.
  18. NÓI VỚI CON CÂU HỎI Chỉ ra biện pháp nghệ thuật và cho I. TÌM HIỂU CHUNG: biết nội dung diễn đạt ở các đoạn thơ sau? II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. Nói với con về cội nguồn 1Cao. Cao đo đo nỗinỗi buồnbuồn sinh dưỡng : XaXa nuôinuôi chíchí lớnlớn 2. Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương và 2.SốngSống trêntrên đá đákhôngkhông chêchê đá đágậpgập ghềnhghềnh mong ước của cha : SốngSống trongtrong thungthung khôngkhông chêchê thungthung nghèonghèo đóiđói a. Nói với con về sức sống, SốngSống nhưnhư sôngsông nhưnhư suốisuối truyền thống quê hương : LênLên thácthác xuốngxuống ghềnhghềnh KhôngKhông lo cựclo cực nhọcnhọc 3. Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục
  19. NÓI VỚI CON I. TÌM HIỂU CHUNG: Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. Nói với con về cội nguồn sinh dưỡng : NGHỆ - Cách diễn đạt độc đáo, lấy 2. Nói với con về sức sống, THUẬT không gian để đo tâm hồn. truyền thống quê hương và mong ước của cha : NỘI - Cuộc sống vẫn còn nhiều nỗi buồn lo, cực nhọc. a. Nói với con về sức sống, DUNG - Ý chí lớn lao. truyền thống quê hương :
  20. NÓI VỚI CON I. TÌM HIỂU CHUNG: Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Sống như sông như suối 1. Nói với con về cội nguồn Lên thác xuống ghềnh sinh dưỡng : Không lo cực nhọc 2. Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương và NGHỆ - Điệp ngữ, so sánh, thành ngữ, mong ước của cha : THUẬT từ phủ định. - Hình ảnh thơ giàu sức gợi tả. a. Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương : NỘI - Sống thuỷ chung gắn bó với DUNG quê hương - Dám chấp nhận thử thách và vượt qua nó bằng nghị lực và niềm tin.
  21. NÓI VỚI CON I. TÌM HIỂU CHUNG: Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương 1. Nói với con về cội nguồn Còn quê hương thì làm phong tục sinh dưỡng : 2. Nói với con về sức sống, NGHỆ - Điệp ngữ. truyền thống quê hương và THUẬT - Hình ảnh thơ giàu sức gợi. mong ước của cha : a. Nói với con về sức sống, NỘI - Người đồng mình giản dị, mộc truyền thống quê hương : DUNG mạc, chân phác nhưng không nhỏ bé về ý chí và tâm hồn. - Tự lực, tự cường xây dựng quê hương với phong tục và truyền thống tốt đẹp.
  22. NÓI VỚI CON I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Nói với con về cội nguồn sinh dưỡng : 2. Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương và mong ước của cha : a. Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương: NGHỆ - Điệp ngữ, so sánh, hình ảnh thơ độc đáo, giàu sức THUẬT gợi. - Cách diễn đạt độc đáo. NỘI DUNG - Ý chí lớn lao. (Những phẩm - Sống thuỷ chung gắn bó với quê hương chất của “Người - Dám chấp nhận thử thách và vượt qua nó bằng nghị đồng mình”) lực và niềm tin. - Người đồng mình giản dị, mộc mạc, chất phác nhưng không nhỏ bé về ý chí và tâm hồn. - Tự lực, tự cường xây dựng quê hương với phong tục và truyền thống tốt đẹp.
  23. NÓI VỚI CON Con ơi tuy thô sơ da thịt I. TÌM HIỂU CHUNG: Lên đường II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con. 1. Nói với con về cội nguồn sinh dưỡng : Lên đường: Trưởng thành vào đời, vào cuộc sống. 2. Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương và mong ước của cha : Mong con: a. Nói với con về sức sống, - Sống nghĩa tình với quê hương. truyền thống quê hương : - Hãy tự hào về truyền thống của quê hương. b. Mong ước của người cha: - Tự tin và vững vàng trên bước đường đời. Mong muốn con: - Hãy tự hào về truyền thống của quê hương. - Tự tin và vững vàng trên bước đường đời.
  24. NÓI VỚI CON I. TÌM HIỂU CHUNG: II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: III. TỔNG KẾT: Tình yêu thương con của Sống nghĩa tình, chung cha mẹ thuỷ với quê hương. Mong NÓI Tình yêu VỚI quê hương muốn Tự hào, kế tục và phát huy CON đất nước truyền thống quê hương. con: Phẩm chất tốt Tự tin vững bước trên đẹp của đường đời. “Người đồng mình”
  25. NÓI VỚI CON I. TÌM HIỂU CHUNG: II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: III. TỔNG KẾT: GhiQua nhớbài Nói- Sgk với trang con, bằng74 những từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm, Y Phương đã thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc mình. Bài thơ giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống.
  26. Học bài, học thuộc 2 bài thơ, 2 phần ghi nhớ trong 2 bài. Soạn bài: “Viếng lăng Bác” + Đọc, tìm hiểu phần Chú thích Sgk. + Trả lời các câu hỏi phần Đọc-hiểu văn bản. 1+2=
  27. C©uC©u C©u2: §5: 3:©y§C©u Theolµ©y c¸ch lµ4: nhµmétCâuTÝnh gäi th¬ c¸ch1: nhtõ Yth ÷chØ hiÓu ng×Phươngquª søcng kh¸c êi hsèng¬ng cïng là vÒ người®·cña nghÜaquª lµm ng hdânêi ¬ngnªncña ®ång tộc cña®iÒucôm này.m t¸c g×tõnh?× chogi¶“Lªn Ycon ®Phêng” ng¬ng?êi? 1 1t µ2 3y 2 n1n g2 3 ê4 5i ®6 å7 n8 g9 10m 11× 12n 13h 3 p1 h2 o3 4n g5 6tt 7ô 8c 4 m1 ¹2 n3 h4 m5 Ï6 5 1t 2r ö3ö 4¬ 5n 6g 7t h8 9µ 10n 11h tõ ch×a kho¸ t × n h p h ô t ö (¤ ch÷ gåm 9 ch÷ c¸i) §©y lµ mét t×nh c¶m thiªng liªng cña con ngêi.