Bài giảng Ngữ văn khối 11 - Tiết 98: Đọc văn: Ngươi trong bao (A.P.Sê-Khốp)

pptx 33 trang thuongnguyen 5211
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn khối 11 - Tiết 98: Đọc văn: Ngươi trong bao (A.P.Sê-Khốp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_khoi_11_tiet_98_doc_van_nguoi_trong_bao_a.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn khối 11 - Tiết 98: Đọc văn: Ngươi trong bao (A.P.Sê-Khốp)

  1. RỪNG BẠCH DƯƠNG
  2. MÙA ĐÔNG TUYẾT PHỦ TRẮNG
  3. QUẢNG TRƯỜNG ĐỎ CUNG ĐIỆN MÙA ĐÔNG ĐIỆN CREMLIN ĐẠI HỌC TỔNG HỢP MATXCOVA
  4. VÀI NÉT VỀ NƯỚC NGA NHẮC VỀ NƯỚC NGA EM NGHĨ VỀ ĐIỀU GÌ?
  5. Đọc hiểu NGƯỜI TRONG BAO
  6. I. TÌM HIỂU CHUNG NGƯỜI TRONG BAO – Sê-Khốp 2. Tác giả: An-tôn Sê-Khốp (1860-1904)
  7. Sê- khốp và vợ
  8. Ngôi nhà của Sêkhốp ở Tagarôc
  9. Mộ của Sê- khốp tại nghĩa trang Nôvôđêvisê, nước Nga
  10. Tượng đài Sê - khốp (Nga)
  11. b. Tác phẩm tiêu biểu - Sê- khốp nổi tiếng ở thể loại kịch và truyện ngắn: + Truyện ngắn, truyện vừa: 15 tập (hơn 500 truyện). Tiêu biểu: Anh béo và anh gầy; con kỳ Nhông; phòng số 6, + Kịch, Sê- khốp có những vở tiêu biểu: ba chị em; vườn anh đào, chim hải âu
  12. NGHỆ THUẬT: + Cốt truyện đơn giản, cô đọng. + Chú ý lựa chọn các chi tiết nghệ thuật để khắc họa nhân vật, tô đậm chủ đề tư tưởng của tác phẩm. Nhà cách tân thiên tài về thể loại truyện ngắn và kịch nói.
  13. Đánh giá: - Sê - khốp là nhà văn Nga kiệt xuất, là nhà cách tân thiên tài trong thể loại truyện ngắn và kịch nói. Lép- tôn –xtôi gọi ông là: “nghệ sĩ vô song, nghệ sĩ của đời sống” Nguyễn Tuân: “ Sê- khốp chính là con chim minh điểu trong buổi chiều tà trên một cánh đồng cỏ dại của nước Nga thời bấy giờ.”
  14. NGƯỜI TRONG BAO – Sê-KhốpNGƯỜI TRONG BAO – Sê-Khốp I. TÌM HIỂU CHUNG 1.Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp 1. Vài nét về văn học Nga thế kỉ XIX 2. Tác giả 3. Truyện ngắn “Người trong bao” II. ĐỌC - HIỂU
  15. NGƯỜI TRONG BAO – Sê-Khốp I. TÌM HIỂU CHUNG 1.Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp 1. Vài nét về văn học Nga thế kỉ v Chân dung XIX → Kì quái, khác người, cố thu mình trong bao 2. Tác giả 3. Truyện ngắn “Người trong bao” II. ĐỌC - HIỂU
  16. Nhóm 2: Thói quen trong sinh hoạt + Đi xe ngựa: kéo mui xe + Lúc ở nhà và khi ngủ:đội mũ, mặc áo, đóng cửa, trùm chăn, mơ điều khủng khiếp. + Đến chơi nhà đồng nghiệp: ngồi lặng lẽ, đưa mắt tìm kiếm. Nhóm 3: Đời sống tinh thần + Sợ “nhỡ lại xảy ra chuyện gì” + Phục tùng thông tư, chỉ thị + Ngợi ca quá khứ, những gì không có thật
  17. I. TÌM HIỂU CHUNG NGƯỜI TRONG BAO – Sê-Khốp 1. Vài nét về văn 1.Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp học Nga thế kỉ v Ngoại hình XIX 2. Tác giả → Kì quái, khác người, cố thu mình trong bao 3. Truyện ngắn v Thói quen sinh hoạt và đời sống tinh thần “Người trong bao” -> Ích kỉ, hèn nhát, cô độc, máy móc, giáo điều, thu mình trong bao và tự mãn nguyện II. ĐỌC - HIỂU với lối sống đó => Nhân vật điển hình cho kiểu người trong bao – con đẻ của xã hội chuyên chế Nga Hoàng.
  18. Câu 1: Xã hội Nga khi Sê-khốp viết “Người trong bao” có đặc điểm gì? A Đang khẩn trương chuẩn bị cho cuộc cách mạng tháng 10. B Đang tưng bừng với thắng lợi của cuộc cách mạng tháng 10. C Đang mừng vui trước chiến thắng của hồng quân chống phát xít. D Đang ngạt thở trong bầu không khí chuyên chế bảo thủ nặng nề.
  19. Câu 2: Kiểu người trong bao là kiểu người như thế nào? A • Hay tự ti và hà tiện. B • Hay sợ hãi và sống bạc nhược. C • Bị mọi người xa lánh. D • Không thích giao tiếp với mọi người.
  20. Câu 3: Thái độ kính trọng đối với chính quyền của Bê-li- cốp cũng là một thứ bao nhằm để che đậy điều gì ở hắn? A • Tâm lí thích vuốt ve nịnh bợ những người có quyền. B • Tâm lí thích dọa nạt, hống hách trước những người trẻ tuổi. C • Tâm lí hèn nhát, run sợ trước quyền lực. D • Tâm lí cầu cạnh dựa dẫm vào quyền lực.
  21. Câu 4: Việc Bê-li-cốp đến nhà hai chị em va-len-ca để nói chuyện về việc hai người đã đi xe đạp và mặc áo thêu ra đường, cho thấy hắn là người như thế nào? A • Không muốn người khác hơn mình. B • Bảo thủ, rất sợ cái mới. C • Xem thường người trẻ tuổi hơn mình. D • Xem thường phụ nữ.
  22. Câu 5: Suy nghĩ thường trực trong đầu Bê- li- cốp là? A • Sợ có ai đến nhà hắn mà không nói trước. B • Sợ có ai đó làm hắn giật mình. C • Sợ nhỡ xảy ra chuyện gì. • Sợ nghe tiếng điện thoại reo trong đêm. D
  23. Xin cảm ơn thầy cô và các em học sinh!
  24. 2. Cái chết của Bê – li – cốp - Nguyên nhân: + Va chạm với Cô – va – len – cô => Bê – li – cốp bị ngã cầu thang + Va – ren – ca nhìn thấy Bê – li – cốp bị ngã và cười phá lên => Bê – li – cốp xấu hổ và lo sợ Þ Một tháng sau thì chết - Lúc chết: Vẻ mặt trông hiền lành, dễ chịu, thậm chí còn có vẻ tươi tỉnh Cái chết của Bê – li – cốp bất ngờ nhưng tất yếu. Với kiểu người và lối sống như Bê – li – cốp tất yếu sẽ bị XH đào thải
  25. => Cái chết của Bê-li- cốp là một chi tiết quan trọng, đã đẩy tính cách nhân vật lên tới đỉnh điểm: bởi khi chết hắn vĩnh viễn được nằm trong “cái bao” mà hắn từng khao khát – quan tài
  26. - Lời nhận xét của I-van i-va-nứt : “Không thể sống mãi như thế được!” → Thức tỉnh con người khỏi lối sống “trong bao”. Hãy sống rộng mở, chân thực, lành mạnh, trong sáng và có ý nghĩa cao đẹp hơn. Đó chính là thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm tới chúng ta qua truyện ngắn này.
  27. Giá trị tư tưởng của tác phẩm - Lên án, phê phán mạnh mẽ kiểu người trong bao, lối sống trong bao và tác hại của nó đối với xã hội - Cảnh báo, kêu gọi mọi người thay đổi cuộc sống, cách sống, không thể mãi sống hèn nhát, vô vị tự mãn như thế mãi
  28. Đặc sắc nghệ thuật của truyện - Chọn ngôi kể: Ngôi thứ 3 chuyển sang ngôi thứ nhất => Tính khách quan, chân thực, gần gũi. - Cấu trúc: truyện lồng trong truyện. Giọng kể: Mỉa mai, châm biếm, vẻ ngoài trầm tĩnh nhưng ẩn đằng sau là sự trăn trở, chua xót. - Kết thúc truyện: có lời bình luận và làm nổi rõ chủ đề của truyện. Xây dựng nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình - Cách xây dựng nhân vật: chân thật và sâu sắc Xây dựng biểu tượng: Cái bao, người trong bao.
  29. Xin cảm ơn thầy cô và các em học sinh!