Bài giảng Ngữ văn khối 8 - Cô bé bán diêm

pptx 26 trang minh70 3700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn khối 8 - Cô bé bán diêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_khoi_8_co_be_ban_diem.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn khối 8 - Cô bé bán diêm

  1. H1 H2 H3 H4
  2. TUẦN 6-TIẾT 22 An-đéc-xen
  3. Quan sát một số hình ảnh sau và chú thích (*)/SGK-67, em hãy giới thiệu những nét chính về tác giả, tác phẩm
  4. I.Giới thiệu: 1.Tác giả : -An-đéc-xen (1805–1875) là nhà văn Đan Mạch -Người kể chuyện cổ tích nổi tiếng trên thế giới với loại truyện kể cho trẻ em.
  5. 2.Tác phẩm: -Văn bản này trích gần hết truyện “Cô bé bán diêm”. -Thể loại: truyện ngắn II.Đọc-hiểu văn bản: 1.Chú thích 2.Đọc 3.Bố cục ?Em hãy xác định bố cục của văn bản và nêu nội dung chính từng phần.
  6. -Từ đầu . cứng đờ ra: hoàn cảnh của cô bé bán diêm. -Tiếp theo về chầu thượng đế: những lần BỐ CỤC quẹt diêm và những mộng tưởng của cô bé. -Còn lại: cái chết của cô bé bán diêm.
  7. Phần I: hoàn cảnh cô bé bán diêm (Đêm giao thừa, trời rét mướt. Một cô bé bán diêm nhà nghèo, mồ côi mẹ, đầu trần , chân đất, bụng đói, đang dò dẫm trong bóng tối. Suốt cả ngày em không bán được bao diêm nào ) Cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn và trong phố sực nức mùi ngỗng quay. Chả là đêm giao thừa mà!Em tưởng nhớ lại năm xưa, khi bà nội hiền hậu của em còn sống, em cũng được đón giao thừa ở nhà. Nhưng thần chết đã đến cướp bà em đi mất, gia sản tiêu tán, và gia đình em đã phải lìa ngôi nhà xinh xắn có dây trường xuân bao quanh, nơi em đã sống những ngày đầm ấm, để đến chui rúc trong một xó tối tăm, luôn luôn nghe những lời mắng nhiếc chửa rủa . Em ngồi nép trong một góc tường, giữa hai ngôi nhà, một cái xây lùi vào chút ít . Em thu đôi chân vào người, nhưng mỗi lúc em càng thấy rét buốt hơn. Tuy nhiên, em không thể nào về nhà nếu không bán được ít bao diêm , hay không ai bố thí cho một đồng xu nào đem về; nhất định cha em sẽ đánh em. Vả lại ở nhà cũng rét thế thôi. Cha con em ở trên gác sát mái nhà, và mặc dầu đã nhét giẻ rách vào các khe hở lớn trên vách, gió vẫn thổi rít vào trong nhà. Lúc này đôi bàn tay em đã cứng đờ ra .
  8. III Phân tích: 1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm Câu hỏi: 1.Em biết gì về gia cảnh của cô bé bán diêm? 2.Em có nhận xét gì về gia cảnh của cô bé? 3.Chuyện xảy ra với cô bé trong thời gian và không gian có gì đặc biệt? 4.Em cảm nhận như thế nào về bối cảnh lúc đó. THẢO LUẬN VÀ CHIA SẺ ?Em hãy xác định và nêu tác dụng những hình ảnh tương phản được tác giả sử dụng trong phần một
  9. *Những hình ảnh tương phản và tác dụng Cảnh vật xung quanh Tình cảnh của cô bé -Đêm giao thừa, trời rét buốt, gió rít, -Em bé đầu trần, chân đất, đi lang thang tuyết rơi. > Nghệ thuật tương phản: làm nổi bật tình cảnh khốn khổ, đáng thương của cô bé.
  10. Quan sát và nêu nội dung một số hình ảnh sau, từ đó gợi cho em những suy nghĩ, tình cảm nào đối với các bạn nhỏ?
  11. H1 H3 H2 H4
  12. 3.Hướng dẫn học ở nhà -Bài cũ: +Hiểu được hoàn cảnh của cô bé bán diêm +Thông tin về tác giả,tác phẩm -Chuẩn bị phần còn lại -theo hệ thống câu hỏi SGK và gợi ý sau:
  13. Những lần quẹt diêm Mộng tưởng Thực tế Ước mơ Ngồi trước lò sưởi bằng sắt, lửa Lò sưởi biến mất, nghĩ đến =>Mong ước Lần 1 cháy vui mắt, tỏa ra hơi nóng dịu việc bị cha mắng. được sưởi ấm. dàng. Bàn ăn đã dọn, một con “ngỗng ta Bức tường lạnh lẽo, phố xá =>Mong ước Lần 2 nhảy khỏi đĩa tiến về phía em vắng teo. được ăn ngon. bé”. Cây thông nô en lớn, được trang trí Hàng ngàn ngọn nến bay lên =>Mong ước Lần 3 lộng lẫy với hàng ngàn ngọn nến biến thành những ngôi sao được vui chơi. sáng rực. trên trời. =>Mong ước được Lần 4 Thấy bà đang mỉm cười với em. Ảo ảnh rực sáng rồi biến yêu thương, được mất. chở che. =>Mong ước được ở Lần 5 Bà cầm tay em rồi bay lên cao mãi. Em bé đã về chầu thượng đế. cùng bà, được hạnh phúc.
  14. II/ Đọc - hiểu văn bản 1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm 2. Những lần quẹt diêm và những mộng tưởng của cô bé.
  15. Những lần Mộng tưởng Thực tế Ướ ơ quẹt c m diêm - Ngồi trước lò sưởi bằng sắt, - Lò sưởi biến mất, nghĩ => Mong Lần 1 lửa cháy vui mắt, tỏa ra hơi đến việc bị cha mắng. ước được nóng dịu dàng. sưởi ấm. - Bàn ăn đã dọn, một con - Bức tường lạnh lẽo, phố => Mong Lần 2 “ngỗng ta nhảy khỏi đĩa tiến xá vắng teo. ước được ăn về phía em bé”. ngon. - Cây thông nô en lớn, được - Hàng ngàn ngọn nến bay => Mong Lần 3 trang trí lộng lẫy với hàng ngàn lên biến thành những ngôi ước được ngọn nến sáng rực. sao trên trời. vui chơi. - Thấy bà đang mỉm cười với - Ảo ảnh rực sáng rồi biến => Mong ước Lần 4 em. mất. được yêu thương, được chở che. - Bà cầm tay em rồi bay lên cao => Mong ước Lần 5 - Em bé đã về chầu mãi. thượng đế. được ở cùng bà, được hạnh phúc.
  16. Vì trời rét Mơ thấy ngọn lửa hồng ấm áp. Vì đói Mơ thấy bàn ăn thịnh soạn. Vì là đêm Mơ thấy cây thông được trang nô en. trí lộng lẫy. Mơ thấy bà – người luôn yêu Vì cô đơn thương và che chở cho em. Vì muốn một cuộc Mơ thấy bà cầm tay em bay sống mới. lên cao mãi.
  17. 4/ Cái chết thương tâm của cô bé: - Dư vị chát đắng: cô bé đã chết. - Nguyên nhân: + Vì đói, vì rét + Vì sự lãnh cảm, vô tâm của những người xung quanh. - Sự ấm áp, nhẹ nhàng: + Hình hài cô bé: - đôi má hồng. => chiến thắng cái đói, cái rét. - đôi môi mỉm cười. => chiến thắng buồn đau, bất hạnh. + Cái chết được miêu tả bằng hình ảnh đẹp như huyền thoại.
  18. 5/ Nghệ thuật : - Miêu tả rõ nét cảnh ngộ và nỗi khổ cực của em bé bằng những chi tiết, hình ảnh đối lập. - Sắp xếp trình tự sự việc nhằm khắc họa tâm lí em bé trong cảnh ngộ bất hạnh. - Sáng tạo trong cách kể chuyện.