Bài giảng Ngữ văn khối 9 - Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

ppt 20 trang minh70 5090
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn khối 9 - Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_9_nghi_luan_ve_mot_doan_tho_bai_tho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn khối 9 - Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

  1. Tiết 145
  2. I. Tìm hiểu bài nghị luận ? Vấn đề nghị luận của văn bản về một đoạn thơ, bài thơ này là gì? 1. Ví dụ: ( sgk/ 77, 78) ? Văn bản nêu lên những luận Văn bản: “ Khát vọng hòa điểm gì về hình ảnh mùa xuân nhập, dâng hiến cho đời” trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ * Nhận xét ? Người viết đã sử dụng những luận cứ nào để làm sáng tỏ các luận điểm đó? ? Em có nhận xét gì về các luận cứ được tác giả đưa ra?
  3. I. Tìm hiểu bài nghị luận Vấn đề nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Hình ảnh mùa xuân và tình cảm tha thiết của Thanh Hải trong bài thơ “ mùa xuân nho 1. Ví dụ: ( sgk/ 77, 78) nhỏ”. Văn bản: “ Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời” Luận điểm 1 Luận điểm 2 Luận điểm 3 * Nhận xét Hình ảnh Hình ảnh mùa Hình ảnh một mùa mùa xuân xuân rạo rực a) Vấn đề nghị luận: xuân nho nhỏ trong bài của thiên thể hiện khát b) Hệ thống luận điểm: thơ của nhiên, đất vọng được Thanh Hải nước trong hòa nhập mang nhiều cảm xúc thiết được dâng tầng ý nghĩa. tha, trìu mến của nhà thơ. hiến.
  4. Các luận cứ trong các luận điểm Hình ảnh mùa xuân Hình ảnh mùa xuân rạo rực Hình ảnh một mùa trong bài thơ mang của thiên nhiên, đất trời xuân nho nhỏ thể hiện nhiều tầng ý nghĩa . trong cảm xúc thiết tha, trìu khát vọng được hòa mến của nhà thơ nhập, được dâng hiến. + Hình ảnh mùa xuân + Hình ảnh : dòng sông + Câu thơ, hình ảnh của thiên nhiên. xanh , hoa tím biếc, lộc thơ đặc sắc + Hình ảnh mùa xuân + Âm thanh: tiếng chim + Cảm xúc, giọng của đất nước trong chiền chiện hót văng trời điệu trữ tình + Ngôn từ: tha thiết, trìu lao động và chiến mến của nhà thơ trong lời + Sự láy lại các hình đấu. kêu, giọng hỏi ảnh của mùa xuân. + Nguyện ước làm + Tư thế: Tôi đưa tay tôi một mùa xuân nho hứng. nhỏ.
  5. Các luận cứ trong các luận điểm Hình ảnh mùa xuân Hình ảnh mùa xuân rạo rực Hình ảnh một mùa xuân trong bài thơ mang của thiên nhiên, đất trời nho nhỏ thể hiện khát nhiều tầng ý nghĩa . trong cảm xúc thiết tha, trìu vọng được hòa nhập, mến của nhà thơ được dâng hiến. + Hình ảnh mùa xuân của + Hình ảnh : dòng sông + Câu thơ, hình ảnh thiên nhiên. xanh, hoa tím biếc, lộc thơ đặc sắc + Hình ảnh mùa xuân của + Âm thanh: tiếng chim + Cảm xúc, giọng đất nước trong lao động chiền chiện hót văng trời điệu trữ tình và chiến đấu. + Ngôn từ: tha thiết, trìu + Sự láy lại các hình + Nguyện ước làm một mến của nhà thơ trong lời ảnh của mùa xuân. mùa xuân nho nhỏ. kêu, giọng hỏi + Tư thế: Tôi đưa tay tôi hứng. Các câu thơ, hình ảnh thơ đặc sắc Nội dung, Luận cứ là: Giọng điệu và kết cấu bài thơ nghệ thuật của bài thơ
  6. ? Thế nào là nghị luận về đoạn thơ, bài thơ? ? Nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ được thể hiện qua phương diện nào? ? Để có những nhận xét, đánh giá người viết phải dựa vào đâu?
  7. I. Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ 1. Ví dụ: ( sgk/ 77, 78) 2.Ghi nhớ: - Khái niệm: . Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy. . Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ được thể hiện qua ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, Bài nghị luận cần phân tích các yếu tố ấy để có những nhận xét, đánh giá cụ thể, xác đáng.
  8. • H: Hãy chỉ rõ các phần MB, TB, KB của bài viết ? • H: N/xét về bố cục của VB ? • H: Cách diễn đạt của bài văn ntn?
  9. I. Tìm hiểu bài nghị luận về 1. Mở bài: Từ đầu đến “đáng trân một đoạn thơ, bài thơ trọng” 1. Ví dụ:( sgk/77,78) ( Giới thiệu bài thơ, bước đầu đánh Văn bản: “ Khát vọng hòa nhập, giá, khái quát cảm xúc) dâng hiến cho đời” 2. Thân bài: Tiếp theo đến “là sự láy * Nhận xét lại các hình ảnh ấy của mùa xuân” a) Vấn đề nghị luận ( Triển khai các luận điểm bằng cách b) Hệ thống luận điểm trình bày sự cảm nhận, đánh giá cụ c) Bố cục thể những đặc sắc nổi bật về nội dung, nghệ thuật của bài thơ) 3. Kết bài: Phần còn lại ( Khái quát giá trị, ý nghĩa bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” )
  10. I. Tìm hiểu bài nghị luận về + Bố cục chặt chẽ, có đầy đủ các phần một đoạn thơ, bài thơ thông thường của một bài nghị luận. 1. Ví dụ:( sgk/77,78) + Giữa các phần có sự liên kết tự Văn bản: “ Khát vọng hòa nhập, nhiên về ý và về cách diễn đạt. dâng hiến cho đời” * Nhận xét a) Vấn đề nghị luận b) Hệ thống luận điểm c) Bố cục
  11. I. Tìm hiểu bài nghị luận về - Người viết đã trình bày những cảm một đoạn thơ, bài thơ nghĩ, đánh giá bằng thái độ tin yêu, 1. Ví dụ:( sgk/77,78) bằng tình cảm thiết tha trìu mến. Văn bản: “ Khát vọng hòa nhập, - Lời văn toát lên những rung động dâng hiến cho đời” trước sự đặc sắc của các hình ảnh, * Nhận xét giọng điệu, sự đồng cảm với nhà thơ Thanh Hải. a) Vấn đề nghị luận b) Hệ thống luận điểm c) Bố cục d) Cách diễn đạt 2. Ghi nhớ: ( Sgk/78) - Khái niệm
  12. ? Từ việc tìm hiểu ngữ liệu hãy cho biết bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ cần đảm bảo yêu cầu nào về nội dung và hình thức?
  13. I. Tìm hiểu bài nghị luận về - Yêu cầu: một đoạn thơ, bài thơ + Về nội dung: Bài nghị luận tập 1. Ví dụ:( sgk/77,78) trung phân tích các yếu tố ngôn Văn bản: “ Khát vọng hòa nhập, ngữ, hình ảnh, giọng điệu, từ đó dâng hiến cho đời” nêu bật được giá trị nội dung, giá * Nhận xét trị nghệ thuật của đoạn thơ, bài a) Vấn đề nghị luận thơ. b) Hệ thống luận điểm + Về hình thức: Bài nghị luận có bố cục mạch lạc rõ ràng; có lời văn c) Bố cục gợi cảm, thể hiện rung động chân d) Cách diễn đạt thành của người viết về đoạn thơ, 2. Ghi nhớ: ( Sgk/78) bài thơ. - Khái niệm - Yêu cầu:
  14. I. Tìm hiểu bài nghị luận về II. Luyện tập: một đoạn thơ, bài thơ 1.Bài tập 1: 1. Ví dụ:( sgk/77,78) Nêu điểm giống và khác Văn bản: “ Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời” nhau giữa bài nghị luận về * Nhận xét một tác phẩm truyện (hoặc a) Vấn đề nghị luận đoạn trích) và bài nghị luận b) Hệ thống luận điểm về một đoạn thơ, bài thơ c) Bố cục d) Cách diễn đạt 2. Ghi nhớ: ( Sgk/78) - Khái niệm - Yêu cầu:
  15. SO SÁNH BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) VÀ NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ Nghị luận về một tác phẩm Nghị luận về một đoạn truyện (hoặc đoạn trích) thơ, bài thơ Giống - Đều trình bày nhận xét, đánh giá của người viết. nhau - Bố cục bài phải mạch lạc, luận điểm luận cứ rõ ràng. - Nhận xét đánh giá về nhân - Nhận xét đánh giá về vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ nội dung, nghệ thuật của Khác thuật của tác phẩm. đoạn thơ, bài thơ. nhau - Nhận xét đánh giá xuất - Nhận xét đánh giá gắn với phát từ ý nghĩa của cốt phân tích, bình giá ngôn từ, truyện, tính cách, hành hình ảnh giọng điệu, của động, của nhân vật và nghệ đoạn thơ, bài thơ. thuật trong tác phẩm.
  16. Bài tập 2: Ngoài các luận điểm đã nêu về hình ảnh mùa xuân trong bài “Mùa xuân nho nhỏ” ở văn bản trên, hãy suy nghĩ và nêu thêm các luận điểm khác nữa về bài thơ đặc sắc này. Có thể bổ sung một số luận điểm sau: + Kết cấu bài thơ chặt chẽ cân đối, mở đầu là mùa xuân đất nước, kết thúc lại là một giai điệu dân ca. + Giọng điệu trữ tình của bài thơ chân thành tha thiết. + Ước nguyện sống hòa nhập của Thanh Hải.
  17. 2. Bài tập 3: Đọc đoạn văn sau: Bài thơ được viết theo mạch cảm xúc thời gian. Còn đứng trên đất Bắc, tác giả đã phải bịn rịn nghĩ tới lúc chia tay, phải xa nơi Bác nghỉ. Và đây cũng là dòng cảm xúc được đẩy tới mức cao nhất, tuôn trào mạnh mẽ nhất: “Mai về miền Nam thương trào nước mắt” Câu thơ như lời nói thường, không cần dùng đến kĩ thuật. Giọng thơ không ồn ào. Thế mà đọc lên thấy xúc động. Trước hết bởi cách nói, cách bộc lộ có cái gì đó rất Nam Bộ. Chân thành bộc trực mà không thô. Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – những người con ở xa – bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn. Người đọc đồng cảm với anh, bởi nỗi thương nhớ, xót xa ân hận khi đến trước Bác, nào phải của riêng ai. (theo Đức Thảo, báo Văn nghệ, số 1186)
  18. I. Tìm hiểu bài nghị luận về II. Luyện tập: một đoạn thơ, bài thơ 1.Bài tập 1: 1. Ví dụ:( sgk/77,78) 2.Bài tập 2: Văn bản: “ Khát vọng hòa nhập dâng hiến cho đời” 3.Bài tập 3: * Nhận xét 4.Bài tập 4:Cho đề bài sau: a) Vấn đề nghị luận Cảm nhận của em về tình cảm cha b) Hệ thống luận điểm con trong bài thơ “Nói với con” của Y c) Bố cục Phương d) Cách diễn đạt Để nêu cảm nhận của em về tình cảm cha con trong bài thơ “Nói với 2. Ghi nhớ: ( Sgk/78) con” của Y Phương em dự định sẽ - Khái niệm trình bày mấy luận điểm, đó là những - Yêu cầu: luận điểm nào? Vì sao?
  19. Híng dÉn vÒ nhµ - Học thuộc ghi nhớ SGK/78 - Hoàn thành bài tập. - Chuẩn bị trước bài: “ Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ”