Bài giảng Ngữ văn khối lớp 8 - Chiếu dời đô

ppt 15 trang minh70 5490
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn khối lớp 8 - Chiếu dời đô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_lop_8_chieu_doi_do.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn khối lớp 8 - Chiếu dời đô

  1. CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU) Lí Công Uẩn Tuần : 25 Tiết : 90 Lớp day : 8/3 Ngày dạy : 17.02.2012 Ngữ văn 8 - Tiết 90
  2. CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU) Lí Công Uẩn I. Tác giả, tác phẩm 1. Tác giả : Lí Công Uẩn (974-1028) tức Lí Thái Vấn đề nghị luận : Sự cần thiết phải Tổ , vị vua khai sáng triều Lí, là vị vua anh minh, dời đô từ Hoa Lư về Đại La có chí lớn và lập nhiều chiến công. Luận điểm : 2.Tác phẩm : Chiếu dời đô được Lí Công Uẩn - Lí do dời đô ( Từ đầu thể viết 1010 và sự ra đời gắn liền với sự kiện lịch không dời đổi) sử trọng đại : thành Đại La trở thành kinh đô của nước Đại Việt dưới triều Lí và nhiều triều - Đại La xứng đáng là kinh đô bậc đại phong kiến Việt Nam. nhất ( Còn lại) II. Đọc , hiểu chung văn bản 1. Thể chiếu : thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh. LÝ C«ng UÈn 2. Phương thức biểu đạt : Nghị luận (974 - 1028) III. Đọc ,hiểu văn bản 1. Lí do dời đô .
  3. CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU) Lí Công Uẩn I. Tác giả, tác phẩm Sử sách Thực tế 1. Tác giả : Lí Công Uẩn (974-1028) tức Lí Thái Tổ , vị vua khai sáng triều Lí, là vị vua anh minh, có chí lớn và lập nhiều chiến công. -Nhà Thương - Nhà Đinh 2.Tác phẩm : Chiếu dời đô được Lí Công Uẩn -Nhà Chu -Nhà Lê viết 1010 và sự ra đời gắn liền với sự kiện lịch Dời đô Không dời đô sử trọng đại : thành Đại La trở thành kinh đô của nước Đại Việt dưới triều Lí và nhiều triều đại phong kiến Việt Nam. II. Đọc , hiểu chung văn bản Triều đại 1. Thể chiếu : thể văn do vua dùng để ban bố Đất nước ngắn ngủi, mệnh lệnh . vững bền, đất nước 2. Phương thức biểu đạt : Nghị luận phát triển không phát III. Đọc ,hiểu văn bản thịnh vượng triển thịnh 1. Lí do dời đô . vượng. - Lịch sử đã từng có những cuộc dời đô : mang lại lợi ích lâu dài và phồn thịnh cho dân tộc - Hai triều Đinh, Lê không dời đô : triều vận ngắn ngủi , đất nước không phát triển . Sự cần thiết phải dời kinh đô Sự cần thiết phải dời đô .
  4. CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU) Lí Công Uẩn I. Tác giả, tác phẩm Sử sách Thực tế 1. Tác giả : Lí Công Uẩn (974-1028) tức Lí Thái Tổ , vị vua khai sáng triều Lí, là vị vua anh minh, có chí lớn và lập nhiều chiến công. -Nhà Thương - Nhà Đinh 2.Tác phẩm : Chiếu dời đô được Lí Công Uẩn -Nhà Chu -Nhà Lê viết 1010 và sự ra đời gắn liền với sự kiện lịch Dời đô Không dời đô sử trọng đại : thành Đại La trở thành kinh đô của nước Đại Việt dưới triều Lí và nhiều triều đại phong kiến Việt Nam. II. Đọc , hiểu chung văn bản 1. Thể chiếu : Triều đại 2. Phương thức biểu đạt : Đất nước ngắn ngủi, III. Đọc ,hiểu văn bản vững bền, đất nước 1. Lí do dời đô . phát triển không phát - Lịch sử đã từng có những cuộc dời đô : thịnh vượng triển thịnh mang lại lợi ích lâu dài và phồn thịnh cho dân tộc vượng. - Hai triều Đinh, Lê không dời đô : triều vận ngắn ngủi , đất nước không phát triển . Sự cần thiết phải dời đô . Lập luận sắc bén : phần trên làm chỗ dựa, làm Sự cần thiết phải dời đô. tiền đề cho phần dưới
  5. CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU) Lí Công Uẩn I. Tác giả, tác phẩm 1. Tác giả : 2.Tác phẩm : II. Đọc , hiểu chung văn bản 1. Thể chiếu :thể văn chính luận trung đại, có chức năng ban bố mệnh lệnh của nhà vua . 2. Phương thức biểu đạt : Nghị luận III. Đọc ,hiểu văn bản 1. Lí do dời đô - Lịch sử đã từng có những cuộc dời đô : mang lại lợi ích lâu dài và phồn thịnh cho dân tộc Cố đô Hoa Lư - Hai triều Đinh, Lê không dời đô : triều vận ngắn ngủi , đất nước không phát triển . Sự cần thiết phải dời đô . Lập luận sắc bén : phần trên làm chỗ dựa, làm tiền đề cho phần dưới * Khát vọng xây dựng đất nước lâu bền và hùng cường
  6. CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU) Lí Công Uẩn I. Tác giả, tác phẩm Hà nội xưa II. Đọc , hiểu chung văn bản 1. Thể chiếu 2. Phương thức biểu đạt : III. Đọc ,hiểu văn bản 1. Lí do dời đô - Lịch sử đã từng có những cuộc dời đô : mang lại lợi ích lâu dài và phồn thịnh cho dân tộc - Hai triều Đinh, Lê không dời đô triều vận ngắn ngủi , đất nước không phát triển . Sự cần thiết phải dời đô. Hà nội nay Lập luận sắc bén : phần trên làm chỗ dựa, làm tiền đề cho phần dưới * Khát vọng xây dựng đất nước lâu bền và hùng cường 2.Vị thế của thành Đại La
  7. CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU) Lí Công Uẩn I. Tác giả, tác phẩm Vị thế chính trị, Vị thế địa lí II. Đọc , hiểu chung văn bản văn hoá 1. Thể chiếu 2. Phương thức biểu đạt : III. Đọc ,hiểu văn bản +Trung tâm đất 1. Lí do dời đô Là đầu mối - Lịch sử đã từng có những cuộc dời đô : trời,mở ra bốn giao lưu,”chốn mang lại lợi ích lâu dài và phồn thịnh cho dân tộc hướng nam hội tụ của bốn - Hai triều Đinh, Lê không dời đô triều vận bắc đông tây, phương”, là ngắn ngủi , đất nước không phát triển . có núi lại có Sự cần thiết phải dời đô . sông ;đất rộng mảnh đất hưng Lập luận sắc bén : phần trên làm chỗ dựa, làm mà bằng phẳng, thịnh “muôn vật tiền đề cho phần dưới cao mà thoáng, cũng rất mực * Khát vọng xây dựng đất nước lâu bền và tránh được nạn phong phú tốt hùng cường lụt lội,chật chội tươi” 2.Vị thế của thành Đại La - Về vị thế địa lí Đại La xứng đáng là - Về vị thế chính kinh đô bậc nhất của trị, văn hoá đất nước. Đại La xứng đáng là kinh đô bậc Lập luận chặt chẽ. nhất của đế vương muôn đời
  8. CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU) Lí Công Uẩn I. Tác giả, tác phẩm II. Đọc , hiểu chung văn bản III. Đọc ,hiểu văn bản Đã đúng ngôi nam bắc đông tây ; 1. Lí do dời đô lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. - Lịch sử đã từng có những cuộc dời đô : mang lại lợi ích lâu dài và phồn thịnh cho dân tộc Địa thế rộng mà bằng ;đất đai cao - Hai triều Đinh, Lê không dời đô triều vận mà thoáng . ngắn ngủi , đất nước không phát triển . Sự cần thiết phải dời đô . Lập luận sắc bén : phần trên làm chỗ dựa, làm Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ tiền đề cho phần dưới ngập lụt ;muôn vật cũng rất mực * Khát vọng xây dựng đất nước lâu bền và phongphú tốt tươi. hùng cường 2.Vị thế của thành Đại La - Về vị thế địa lí Đại La xứng đáng là - Về vị thế chính trị, kinh đô bậc nhất của văn hoá đất nước. -Lập luận chặt chẽ. Câu văn biền ngẫu cân xứng, súc tích
  9. CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU) Lí Công Uẩn I. Tác giả, tác phẩm IV. Tổng kết II. Đọc , hiểu chung văn bản 1. Nội dung : Ý nghĩa lịch sử của sự III. Đọc ,hiểu văn bản kiện dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long 1. Lí do dời đô và nhận thức về vị thế , sự phát triển - Lịch sử đã từng có những cuộc dời đô : đất nước của Lí Công Uẩn mang lại lợi ích lâu dài và phồn thịnh cho dân tộc 2. Nghệ thuật :Giọng văn trang trọng - Hai triều Đinh, Lê không dời đô triều vận , ngôn ngữ có tính chất tâm tình, đối ngắn ngủi , đất nước không phát triển . thoại. Kết hợp hài hoà giữa lí và tình. Sự cần thiết phải dời đô . V. Luyện tập Lập luận sắc bén : phần trên làm chỗ dựa, làm Chứng minh Chiếu dời đô có kết tiền đề cho phần dưới cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết * Khát vọng xây dựng đất nước lâu bền và phục . hùng cường 2.Vị thế của thành Đại La - Về vị thế địa lí Đại La xứng đáng là - Về vị thế chính trị, kinh đô bậc nhất của văn hoá đất nước. Lập luận chặt chẽ, câu văn biền ngẫu cân xứng, súc tích * Khát vọng xây dựng đất nước độc lập, thống nhất , tự cường .
  10. SƠ ĐỒ KẾT CẤU BÀI CHIẾU GƯƠNG SÁNG TRONG SỬ SÁCH Dời đô làm cho đất nước vững bền, thịnh vượng Ý CHÍ THỰC TẾ HAI TRIỀU ĐINH - LÊ DỜI Đóng đô ở Hoa Lư không còn thích hợp với sự ĐÔ phát triển của đất nước VỊ THẾ ĐẠI LA Lợi thế về mọi mặt xứng đáng là kinh đô bậc nhất * Kết cấu 3 đoạn rất tiêu biểu cho kết cấu của văn nghị luận, trình tự lập luận chặt chẽ.
  11. CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU) Lí Công Uẩn I. Tác giả, tác phẩm IV. Tổng kết II. Đọc , hiểu chung văn bản 1. Nội dung : Ý nghĩa lịch sử của sự III. Đọc ,hiểu văn bản kiện dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long 1. Lí do dời đô và nhận thức về vị thế , sự phát triển - Lịch sử đã từng có những cuộc dời đô : đất nước của Lí Công Uẩn mang lại lợi ích lâu dài và phồn thịnh cho dân tộc 2. Nghệ thuật :Giọng văn trang trọng - Hai triều Đinh, Lê không dời đô triều vận , ngôn ngữ có tính chất tâm tình, đối ngắn ngủi , đất nước không phát triển . thoại. Kết hợp hài hoà giữa lí và tình. Sự cần thiết phải dời đô. V. Luyện tập Lập luận sắc bén : phần trên làm chỗ dựa, làm Chứng minh Chiếu dời đô có kết tiền đề cho phần dưới cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết * Khát vọng xây dựng đất nước lâu bền và phục . hùng cường * Kết cấu 3 đoạn rất tiêu biểu cho kết 2.Vị thế của thành Đại La cấu của văn nghị luận, trình tự lập - Về vị thế địa lí Đại La xứng đáng là - Về vị thế chính trị, kinh đô bậc nhất của luận chặt chẽ. văn hoá đất nước. Lập luận chặt chẽ, câu văn biền ngẫu cân xứng, súc tích * Khát vọng xây dựng đất nước độc lập, thống nhất , tự cường .
  12. SẢN PHẨM VÀ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNGVÀO THỜI NHÀ LÍ 1 2 3 Chuông Quy Điền Văn Miếu Quốc Tử Giám 4 5 6 Tháp Bảo Thiên Bia Văn Miếu Chùa Một Cột
  13. Tượng Lí Công Uẩn ( Hà Nội) Đại lộ Thăng Long Con đường gốm sứ Hà nội Hoàng thành Thăng Long