Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Chủ đề: Văn thuyết minh

pptx 30 trang thuongnguyen 6760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Chủ đề: Văn thuyết minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_chu_de_van_thuyet_minh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Chủ đề: Văn thuyết minh

  1. CHỦ ĐỀ
  2. Các hình thức kết cấu Tóm tắt Lập dàn ý VBTM VĂN THUYẾT MINH Tính chuẩn Luyện tập xác, hấp viết đoạn dẫn Phương pháp thuyết minh
  3. KHỞI ĐỘNG Câu 1: Văn bản thuyết minh là gì? A. Là văn bản dùng để trình bày sự việc, diễn biến, nhân vật theo 1 trật tự nhất định để dẫn đến 1 kết thúc nhằm thuyết phục người đọc, người nghe B. Là văn bản trình bày chi tiết, cụ thể cho ta cảm nhận được sự vật, con người một cách sinh động và cụ thể C. Là văn bản trình bày những quan điểm, ý kiến thành những luận điểm D. Là văn bản dùng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích đặc điểm, tính chất, của sự vật, hiện tượng
  4. Khái niệm Văn bản thuyết minh là văn bản dùng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích đặc điểm, tính chất, của sự vật, hiện tượng.
  5. KHỞI ĐỘNG Câu 2: Văn bản thuyết minh có tính chất, đặc điểm gì? A. Chủ quan, giàu cảm xúc, tình cảm B. Mang tính chất thời sự nóng bỏng C. Tri thức chuẩn xác, khách quan, hữu ích D. Uyên bác, chọn lọc
  6. KHỞI ĐỘNG Câu 3: Dòng nào nói đúng nhất về việc sử dụng các phương pháp trong bài văn thuyết minh? A. Chỉ sử dụng phương pháp so sánh, định nghĩa, giải thích B. Chỉ sử dụng phương pháp nêu ví dụ, phân tích, phân loại C. Chỉ sử dụng phương pháp liệt kê, dùng số liệu D. Sử dụng phối hợp các phương pháp trên tùy theo đặc điểm đối tượng và mục đích thuyết minh
  7. KHỞI ĐỘNG Câu 4: Ý nào nói đúng nhất bài học về cách làm bài văn thuyết minh? A. Nắm được yêu cầu của đề bài, phạm vi tri thức khách quan, khoa học về đối tượng thuyết minh. B. Nắm được bố cục của bài văn thuyết minh, nhiệm vụ riêng của từng phần. C. Nắm được yêu cầu của việc sử dụng ngôn ngữ, đặc biệt học được cách phối hợp các phương pháp thuyết minh trong một bài viết. D. Kết hợp cả 3 nội dung trên.
  8. KHỞI ĐỘNG Câu 5: Bố cục của bài văn thuyết minh gồm mấy phần? A. 2 phần B. 3 phần C. 4 phần D. 5 phần
  9. KHỞI ĐỘNG Câu 6: Trong phần mở bài của bài văn thuyết minh, người viết cần thực hiện nhiệm vụ gì? A. Giới thiệu đối tượng thuyết minh B. Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích .của đối tượng C. Bày tỏ thái độ đối với đối tượng D. Miêu tả chi tiết đối tượng
  10. KHỞI ĐỘNG Câu 7: Phương án nào nói đúng nhất về những việc cần làm trong phần thân bài của bài văn thuyết minh ? A. Giới thiệu đối tượng thuyết minh B. Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích .của đối tượng C. Bày tỏ thái độ đối với đối tượng D. Miêu tả chi tiết đối tượng
  11. KHỞI ĐỘNG Câu 8: Phần kết bài của bài văn thuyết minh thường làm gì? A. Giới thiệu đối tượng thuyết minh B. Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích .của đối tượng C. Bày tỏ thái độ đối với đối tượng D. Miêu tả chi tiết đối tượng
  12. Dàn ý bài văn thuyết minh A.MỞ BÀI 1. Ý 1 2. Ý 2 B.THÂN BÀI 3. Ý 3 C.KẾT BÀI
  13. CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH trình bày sự vật sự việc theo mối quan hệ nhân- quả; chung – riêng; chủ yếu – thứ yếu; hiện tượng – bản chất; tương đồng - đối lập; thấp – cao trình bày sự vật, vấn đề theo quá trình hình thành, vận động và phát triển từ nảy sinh đến hình thành, từ trước đến sau, từ trẻ đến già trình bày sự vật, sự việc theo cấu tạo vốn có của nó: bên trên – bên dưới, ngoài – trong hoặc theo trật tự quan sát từ xa tới gần, từ trung tâm đến các bộ phận xung quanh. KC THEO KC THEO KC THEO TRÌNH TỰ TRÌNH TỰ TRÌNH TỰ KC HỖN HỢP THỜI GIAN KHÔNG GIAN LOGIC
  14. CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU THEO KHÔNG THEO THỜI GIAN THEO LOGIC HỖN HỢP GIAN VD: Lịch sử thay VD: Miêu tả cảnh VD: Các giá trị của đổi tên gọi núi quan núi Bài Thơ núi Bài Thơ (cảnh VD: Truyền Đăng từ dưới đỉnh; quan lịch sử Bài Thơ gần xa văn hóa )
  15. PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH ĐỊNH NGHĨA
  16. PHÂN TÍCH
  17. ÂM THANH GIÒN GIÃ, TIẾNG HÁT DUYÊN DÁNG Mảnh gỗ, gõ Hai cái cọc Sợi dây kẽm dài Thùng bằng thiếc úp trên Hố sâu PHÂN TÍCH
  18. DÙNG SỐ LIỆU
  19. NÊU VÍ DỤ LIỆT KÊ
  20. Định nghĩa Giảng giải Phân tích NN-KQ Chú thích PHƯƠNG Phân loại PHÁP THUYẾT MINH Dùng số Liệt kê liệu So sánh Nêu ví dụ
  21. Thuyết minh bằng cách chú thích
  22. THUYẾT MINH BẰNG CÁCH GIẢNG GIẢI NGUYÊN NHÂN – KẾT QUẢ
  23. TÍNH CHUẨN XÁC TÍNH HẤP DẪN Đưa ra chi tiết cụ thể, sinh động, con số chính xác Tìm hiểu thấu đáo (đọc, đi, quan sát, trải nghiệm ) So sánh để làm nổi bật sự khác biệt Thu thập đầy đủ tài liệu (có Sử dụng kết hợp linh hoạt các kiểu câu giá trị, có độ tin cậy) Kết hợp tri thức nhiều mặt, quan sát, liên tưởng bằng nhiều giác quan Cập nhật thông tin Dùng từ ngữ giàu tính hình tượng, có tính nghệ thuật Bộc lộ cảm xúc
  24. QUẢNG NINH – ĐẤT VÀ NGƯỜI
  25. VỊNH HẠ NÚI BÀI SÔNG BẠCH ĐẰNG LONG THƠ DANH LAM ĐẢO CÁI CHIÊN THẮNG YÊN TỬ CẢNH, DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN CỬA ĐẢO CÔ TÔ ĐÌNH TRÀ CỔ ÔNG
  26. VŨ VĂN HIẾU TRẦN QUỐC TẢNG DANH NGUYỄN NHÂN VŨ ĐỨC NGỌC ĐAM MINH HẢI NGỌC QUANG ANH THỌ
  27. CHẢ MỰC NGÁN ẨM KHÂU THỰC SÁ NHỤC SÙNG NEM BÁNH CHẠO GẬT GÙ
  28. LỄ HỘI YÊN TỬ VĂN HÓA LỄ HỘI TIÊN LÀNG CHÀI CÔNG VĂN HÓA LỄ HỘI ĐỀN . CỬA ÔNG LỄ RƯỚC ĐỨC ÔNG TRẦN QUỐC NGHIỄN
  29. TÓM TẮT VBTM Kiểm tra, Tóm lược Đọc VBTM Viết tóm tắt đối chiếu nội dung với VB gốc Đọc đủ, Bố cục Ý từng đoạn Nhan đề đúng, kĩ (Câu chủ đề, (Đề mục) từ khóa)