Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Đọc văn: Đại cáo Bình Ngô (Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi)

ppt 14 trang thuongnguyen 5400
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Đọc văn: Đại cáo Bình Ngô (Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_doc_van_dai_cao_binh_ngo_binh_ngo_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Đọc văn: Đại cáo Bình Ngô (Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi)

  1. Hoạt động khởi động Mời các bạn xem đoạn phim
  2. Nguyễn Trãi
  3. 1. Đại cáo bình Ngô ra đời trong hoàn cảnh nào ? 2. Thể loại và đặc điểm cơ bản của thể loại đó ? 3. Giải thích nhan đề “Đại cáo bình Ngô”? 4. Bố cục của Đại cáo bình Ngô?
  4. Nam quốc sơn hà Nam quốc sơn hà nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm? Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư! Dịch thơ: Sông núi nước nam Sông núi nước Nam vua Nam ở Rành rành định phận tại sách trời Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm ? Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời!
  5. CÂU HỎI THẢO LUẬN Âm mưu và Lập trường, Nghệ thuật tội ác của thái độ của viết cáo kẻ thù tác giả trạng
  6. Hoạt động thực hành
  7. Câu 1: là thể văn nghị luận có từ thời cổ ở Trung Quốc, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương, một sự nghiệp, tuyên ngôn một sự kiện để mọi người cùng biết. Đó là định nghĩa về thể loại: a. Hịch b. Phú c. Cáo d. Chiếu
  8. Câu 1: là thể văn nghị luận có từ thời cổ ở Trung Quốc, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương, một sự nghiệp, tuyên ngôn một sự kiện để mọi người cùng biết. Đó là định nghĩa về thể loại: a. Hịch b. Phú c. Cáo d. Chiếu
  9. Câu 2: Nhận định nào sau đây không chính xác về nghệ thuật của thể loại cáo? a. Lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén. b. Không có đối. c. Kết cấu chặt chẽ, mạch lạc. d. Giọng điệu linh hoạt.
  10. Câu 2: Nhận định nào sau đây không chính xác về nghệ thuật của thể loại cáo? a. Lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén. b. Không có đối. c. Kết cấu chặt chẽ, mạch lạc. d. Giọng điệu linh hoạt.
  11. Câu 3: Hãy chỉ ra điểm nổi bật trong tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi được thể hiện trong hai câu sau? “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”
  12. Câu 3: Hãy chỉ ra điểm nổi bật trong tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi được thể hiện trong hai câu sau? “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”
  13. Hoạt động tìm tòi, mở rộng 1. Hãy lập sơ đồ khái quát trình tự lập luận trong đoạn 1 của văn bản ? 2. So sánh, đối chiếu để phân biệt sự giống và khác nhau giữa các thể loại: Cáo, Hịch, Chiếu 3. Tìm các tài liệu phân tích, bình luận về bài Bình Ngô Đại cáo.