Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Đọc văn: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Thân Nhân Trung)

pptx 31 trang thuongnguyen 4761
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Đọc văn: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Thân Nhân Trung)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_doc_van_hien_tai_la_nguyen_khi_cua.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Đọc văn: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Thân Nhân Trung)

  1. HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA (Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) - Thân Nhân Trung -
  2. HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Thân Nhân Trung (1418 – 1499). - Tự là HậuNêu vài nét tiêu biểu về tác giả? Phủ, người làng Yên Ninh, huyện Yên Dũng (Bắc Giang). - Năm 1469 ơng đỗ tiến sĩ, nổi tiếng giỏi văn chương, ơng được vua Lê Thánh Tơng tin dụng cho vào hầu văn bút. - Được phong là Phĩ nguyên suý trong Tao đàn văn học do Lê Thánh Tơng sáng lập.
  3. HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA 2. Tác phẩm: a. Thể văn bia: - Là những bài văn khắc trên bia đá. - Mục đích: ghi chép những sự việc trọng đại hoặc tên tuổi, cuộc đời của những người cĩ cơng đức lớn để lưu truyền cho đời sau. - Phân loại: 3 loại Thể văn bia là gì? + Văn bia ghi cơng đức. + Bia ghi việc xây dựng các cơng trình kiến trúc. + Bia lăng mộ.Hồn cảnh sáng tác của bài? b. Hồn cảnh sáng tác: - Để khuyến khích nhân tài phát triển giáo dục. Từ năm 1439, triều Lê đặt ra lệ xướng danh, yết bảng, ban áo mũ, cấp ngựa, đãi yến và vinh quy bái tổ cho những người đỗ đạt cao. - Năm 1484, thời Hồng Đức, Thân Nhân Trung đã soạn. Bài Đại Bảo tam niên Nhâm Tuất, khoa tiến sĩ đề danh kí - Bài kí đề danh tiến sĩ khoa nhâm tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba (1442), khắc trên bia tiến sĩ ở Văn Miếu, Hà Nội.
  4. HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA 2. Tác phẩm: c. Bố cục: - Phần 1 (từ đầu chưa cho là đủ): Vai trị của hiền tài đối với quốc Đoạngia. trích được chia làm mấy phần ? - Phần 2 (cịnNội lại): dungÝ nghĩa của của từng việc phần? khắc bia ghi tên tiến sĩ. d. Chủ đề: Bài kí nhấn mạnh tầm quan trọng của tri thức và người tríHãy cho biết c thức trong xã hợihủ vàđề cĩvà nhan đề của ý nghĩa lớn lao của việc tơn vinh người đỡ đạt qua bài việcnĩi khắcgì? bia. e. Nhan đề bài kí: Người cĩ tài cao, cĩ đạo đức là khí chất ban đầu làm nên sự sống cịn và phát triển của đất nước.
  5. Mợt vài nét lịch sử của Quớc Tử Giám v Văn Miếu được xây dựng từ tháng 8 năm Canh Tuất (1070). v Năm 1076, Lý Nhân Tơng cho lập trường Quớc Tử Giám. v Năm 1156, Lý Anh Tơng cho sửa lại Văn Miếu và chỉ thờ Khởng Tử. v Vào năm 1484, Lê Thánh Tơng cho dựng bia của những người thi đỡ tiến sĩ từ khĩa thi năm 1442 trở đi. v Năm 1762, Lê Hiển Tơng cho sửa lại là Quớc Tử Giám - cơ sở đào tạo và giáo dục cao cấp của triều đình. v Năm 1785 đởi thành nhà Thái học.
  6. Cổng vào Văn Miếu – Quốc Tử Giám
  7. Gác Khuê Văn – nơi học trị ngồi bình thơ
  8. Thiên Quang tỉnh – giếng ánh sáng của trời
  9. Nhà bia Văn Miếu
  10. Bút tích trên văn bia
  11. II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Vai trị của hiền tài đối với quốc gia: - Hiền tài: người tài cao, học rộng và cĩ đạo đức - Nguyên khí: khí chất ban đầu làm nên sự sống cịn và phát triển của sự vật. Hiền tài cĩ vai trị chủ chốt trong xã hội, đất nước. Hiền tài cĩ vai trị quyết định sự hưng thịnh của đất nước, gĩp phần làm nên sự sống cịn của đất nước. - Nguyên khí thịnh → thế nước mạnh rồi lên cao - Nguyên khí suy → thế nước yếu rồi xuống thấp * Lập luận theo kiểu diễn dịch bằng cách so sánh đối lập nhằm để đề cao vai trị của hiền tài.
  12. II. Đọc - hiểu văn bản 1.1. VaiVai trịtrị củacủa hiềnhiền tàitài đốiđối vớivới quốcquốc gia:gia: - Hiền tài làm nên sự chuyển mình mạnh mẽ cho đất nước. - Là người cống hiến vạch đường đi để nhân dân tiến bước đi lên, để sánh vai với các nước trong khu vực và trên thế giới. - Hiền tài chính là kim chỉ nam khơng chỉ của một thời đại để xây dựng quốc gia phồn thịnh.
  13. HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA II. Đọc - hiểu văn bản 1. Vai trò của hiền tài đối với quốc gia: - Các triều vua thể hiện sự quý trọng hiền tài, đề cao kẻ sĩ ◉ ĐềCác cao thánhdanh tiếng, đế minh xứng vương danh những đã làm người gì đểcĩ cơng vớikhuyến đất nước. khích hiền tài? Tại sao nĩi làm thế ◉ Đượcvẫn ghi chưa tên đủở bảng? vàng. ◉ Được ban chức tước, ban yến tiệc. - Đề cao như vậy vẫn chưa đủ vì chỉ vang danh ngắn ngủi khơng lưu truyền được. Vì vậy cần cĩ bia đá để lưu danh sử sách.
  14. 2. Ý nghĩa của việc khắc bia,ghi tên tiến sĩ: Đối với người đương thời Thể hiện tinh Noi gương hiền Là lời nhắc nhở thần trọng người tài, ngăn ngừa mọi người, nhất tài của đấng điều ác “kẻ ác lấy là những trí minh vương. đĩ làm răn,người thức nhận rõ thiện theo đĩ mà trách nhiệm với gắng’’. vận mệnh dân tộc.
  15. 2/ Ý nghĩa của việc khắc bia, ghi tên tiến sĩ: Đối với người đời sau Tơn vinh quá khứ làm Tạo dựng truyền thống gương cho thế hệ tương lai hiếu học của dân tộc. Niềm tự hào về truyền thống nghìn năm văn hiến của dân tộc ta.
  16. 3. Bài học lịch sử: - Thời nào, “Hiền tài cũng là nguyên khí quốc gia”, phải biết quý trọng nhân tài. - Thấm nhuần quan điểm nhà nước: giáo dục là quốc sách, trọng dụng nhân tài. - Thấm nhuần quan điểm Hồ Chủ tịch: một dân tộc dốt là một dân tộc yếu. - Ngày nay các cấp chính quyền địa phương, nhà nước đều phải cĩ chính sách đãi ngộ, khuyến khích phát triển người tài, tránh chảy máu chất xám. - Vinh danh thủ khoa các trường đại học ở Văn Miếu.
  17. 1. Về nghệ thuật: - Bài kí giàu chất hùng biện, cĩ sức thuyết phục cao. - Lập luận mạch lạc, chặt chẽ. - Bút pháp rắn rỏi, cơ đọng súc tích. - Lời văn trang trọng. 2. Về nội dung: - Khẳng định tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia: cĩ quan hệ sống cịn đối với sự thịnh suy của đất nước. Khắc bia tiến sĩ là việc làm khích lệ nhân tài khơng những cĩ ý nghiã lớn với đương thời mà cịn cĩ ý nghĩa lâu dài với hậu thế. - Thấy được chính sách trọng nhân tài của triều đại Lê Thánh Tơng. Từ đĩ cĩ thể rút ra những bài học lịch sử quý báu.
  18. Trị chơi: “TRUY TÌM Ơ CHỮ”
  19. 1 V Ă N H I Ế N 2 B I A Đ Á 3 T R U Y Ề N T H Ố N G 4 T H Â N N H Â N T R U N G 5 Q U Ố C T Ử G I Á M 6 T À I 7 Đ Ạ I B Ả O
  20. Câu 1: Ơ chữ gồm 7 chữ cái Điền vào chỗ trống: Việt Nam ta đã trải qua 4000 năm V ă n h i ế n
  21. Câu 2: Ơ chữ gồm 5 chữ cái Đây là hình ảnh của B i a đ á
  22. Câu 3: Ơ chữ gồm 11 chữ cái Điền vào chỗ trống: Nước Việt Nam ta từ trước tới nay bao đời đã gây nền độc lập. Đĩ là 1 quý báu của dân tộc. T r u y ề n t h ố n g
  23. Câu 4: Ơ chữ gồm 13 chữ cái Ai là tác giả của đoạn trích : “ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”? T h â n N h â n T r u n g
  24. Câu 5: Ơ chữ gồm 10 chữ cái Trường Đại học đầu tiên của nước ta là trường nào ???? Q u ố c T ử G i á m
  25. Câu 6: Ơ chữ gồm 3 chữ cái Điền vào chỗ trống: Với tư cách là thế hệ trẻ của đất nước chúng ta cần phấn đấu trở thành hiền tài để đưa thế nước đi lên bằng cách ra sức học tập và “rèn đức luyện .” T à i
  26. Câu 7: Ơ chữ gồm 3 chữ số Câu hỏi : Niên hiệu của vua Lê Thái Tơng những Năm 1440-1442 là gì ? Đ ạ i B ả o