Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 26: Đọc hiểu: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - Chu Huyền Thương

pptx 19 trang thuongnguyen 3880
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 26: Đọc hiểu: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - Chu Huyền Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_26_doc_hieu_ca_dao_than_than_y.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 26: Đọc hiểu: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - Chu Huyền Thương

  1. PLAY MẢNH A GHÉP GAME BÍ ẨN
  2. LUẬT CHƠI Có 4 mảnh ghép chứa đựng 4 thông tin và sau khi mở xong 4 mảnh ghép sẽ tìm thấy ô cửa bí mật cuối cùng . Bạn nào trả lời đúng các mảnh ghép, tìm ra ô cửa bí mật sẽ nhận được phần quà
  3. 1 2 Khăn Dân ca CD yêu thương tình nghĩa Tỉnh cảm Lục bát, lục vợ chồng bát biến thể 3 4
  4. 1 Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm: Ước gì anh hóa ra hoa Để em nâng lấy rồi mà cài khăn
  5. 2 Lắng nghe một đoạn nhạc sau và cho biết đây là thể loại nhạc gì? \Downloads\NHACCUT.mp3 DÂN CA
  6. 3 Bài ca dao sau nói về tình cảm gì? Huệ mai sắc trắng, sắc vàng, Cả hai lộng lẫy giữa vườn hoa tươi Chưa bằng chồng vợ đẹp đôi, Chồng say chiến đấu, vợ vui cây trồng. TÌNH CẢM VỢ CHỒNG
  7. 4 Thể thơ được sử dụng nhiều trong ca dao là thể thơ nào? Lục bát, lục bát biến thể
  8. II. ĐỌC HIỂU 2. Tiếng hát yêu thương tình nghĩa a. Bài 4: *Nhân vật trữ tình: cô gái đang yêu *Nỗi thương nhớ (10 câu thơ đầu) - Từ ngữ: “thương nhớ” điệp 5 lần -> triền miên, chồng chất - Hình ảnh “khăn”: + Vật trao duyên, kỉ niệm + Vật gắn bó + Điệp từ, điệp cấu trúc + Trạng thái: thương nhớ, rơi, vắt, chùi -> nhân hóa nỗi nhớ trải ra không gian
  9. - Hình ảnh đèn: + Thời gian ban đêm + “đèn không tắt” ẩn dụ  Thao thức không ngủ  Nỗi nhớ, tình yêu bùng cháy, mãnh liệt -> Nỗi nhớ trải dài theo thời gian
  10. - Hình ảnh đôi mắt: + Hình ảnh hoán dụ + “ngủ không yên” ẩn dụ  Sự trằn trọc  Nỗi nhớ xâm nhập cả tiềm thức lẫn vô thức -> Chiều sâu của nỗi nhớ ÞKhông gian ba chiều của nỗi nhớ Vận động mãnh liệt, sôi trào
  11. *Nỗi lo phiền: - Thể thơ: lục bát -> da diết, lắng sâu, khắc khoải - Từ ngữ: + lo phiền + yên 1 bề -> Nỗi lo trước cánh cửa hôn nhân
  12. Tiểu kết: - Bài ca dao thể hiện nỗi nhớ bồn chồn, da diết xen lẫn lo âu của một trái tim chân thành, cháy bỏng yêu thương - Khát vọng về một cuộc sống hạnh phúc, viên mãn
  13. b. Bài 6 - Nhân vật trữ tình: vợ/ chồng -Hình ảnh ẩn dụ: gừng cay – muối mặn + Trải nghiệm cay đắng + Tình cảm mặn nồng, thủy chung - Nghệ thuật: trùng điệp -> Sự gắn bó thủy chung của tình cảm vợ chồng, chỉ có cái chết mới có thể chia cắt được
  14. III. TỔNG KẾT: 1. Nghệ thuật - Sử dụng motip - Hình ảnh biểu tượng - Biện pháp nghệ thuật - Thể thơ 2. Phương pháp đọc hiểu: Phải xác định, phân tích - Nhân vật trữ tình - Từ ngữ độc đáo - Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng - Biện pháp nghệ thuật -> Nội dung của tác phẩm
  15. Trông em đã mấy thu tròn Khăn lau nước mắt muốn mòn con ngươi Em về anh mượn khăn tay Gói câu tình nghĩa, lâu ngày sợ quên Khăn vuông gói chéo cột giùm Miệng cười người nghĩa hò giùm ít câu Tay mang khăn gói sang sông Mẹ gọi mặc mẹ theo chồng phải theo
  16. Gừng già, gừng rụi, gừng cay Anh hùng càng cực, càng dày nghĩa nhân Khế với chanh một lòng chua xót Mật với gừng một ngọt một cay