Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Đọc văn: Tam đại con gà - Trần Mai An Phúc

pptx 20 trang thuongnguyen 4740
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Đọc văn: Tam đại con gà - Trần Mai An Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_doc_van_tam_dai_con_ga_tran_mai_an.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Đọc văn: Tam đại con gà - Trần Mai An Phúc

  1. CHÀO MỪNG CÁC BẠN VÀ THẦY ĐẾN VỚI BÀI BÁO CÁO CỦA NHÓM 1 – 10/6 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN 1, Trần Mai An Phúc 2, Lê Trà Hoàng Ánh 3, Lê Cát Anh Thư 4, Nguyễn Yến Vy
  2. Tam đại con gà và Nhưng nó phải bằng hai mày (Truyện cười dân gian)
  3. I, TIỂU DẪN: 1, Khái niệm: - Tác phẩm tự sự ngắn. - Có yếu tố gây cười. - Kể về những hiện tượng xấu, trái tự nhiên trong xã hội. - Mục đích: giải trí, phê phán. 2, Phân loại: - Truyện khôi hài. - Truyện trào phúng.
  4. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
  5. TAM ĐẠI CON GÀ
  6. 2.1. Mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật thầy đồ *Sự việc thứ nhất: - Gặp chữ kê (nghĩa là gà) > Người đọc cười vì sự dốt nát, nói liều của thầy.
  7. 2.1. Mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật thầy đồ *Sự việc thứ hai: - Sợ nhỡ sai, người nào biết thì xấu hổ. - Cho học trò đọc khe khẽ. => Người đọc bật cười vì sự giấu dốt và sĩ diện hão của thầy.
  8. 2.1. Mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật thầy đồ *Sự việc thứ ba: - Thầy xin ba đài âm dương được cả ba → mê tín. - Thầy đắc chí, tự tin cho trò đọc to ‘cái sự dốt’ – ‘ Dủ dỉ là con dù dì’. => Cái dốt vô tình được khuếch đại, nhân lên.
  9. 2.1. Mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật thầy đồ *Sự việc thứ tư: - Chủ nhà phát hiện ra chữ đang học: ‘Kê nghĩa là gà’ → Cuộc chạm trán giữa chủ nhà và thầy. - Thầy tự nhận thức cái dốt của mình và thổ công nhà nó ‘mình đã dốt, thổ công nhà nó cũng dốt nữa’.
  10. 2.1. Mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật thầy đồ *Sự việc thứ tư: - Dạy cho biết đến tận ba đời nhà gà: + Dủ dỉ là con dù dì. + Dù dì là chị con công. + Con công là ông con gà. => Cái dốt càng lộ rõ, thói giấu dốt bị lật tẩy. Tiếng cười đạt đến cao trào giòn giã. => Như vậy mâu thuẫn trái tự nhiên ở đây là cái dốt và sự giấu dốt, càng che giấu thì bản chất của cái dốt càng lộ rõ.
  11. NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY
  12. 2, Nghệ thuật gây cười - Trước khi xử kiện: Cải và Ngô đút lót, thầy lí nhận đút lót của cả hai người → người nhiều tiền hơn ‘phải nhiều hơn’ => Tình cảnh bi hài của Cải.