Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tuần 15: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ - Trường THPT Lý Tự Trọng

ppt 12 trang thuongnguyen 3971
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tuần 15: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ - Trường THPT Lý Tự Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_10_tuan_15_thuc_hanh_phep_tu_tu_an.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tuần 15: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ - Trường THPT Lý Tự Trọng

  1. TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ Tổ:2 Lớp:10a6
  2. Nội dung bài học I. Ẩn dụ 1. Ôn tập lí thuyết a) Khái niệm b) Các kiểu ẩn dụ 2. Bài tập II. Hoán dụ 1. Ôn tập lí thuyết a) Khái niệm b) Các kiểu hoán dụ 2. Bài tập III. Củng cố
  3. II. Hoán dụ 1.Ôn tập lý thuyết a) Khái niệm: Hoán dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này (A) bằng tên sự vật, hiện tượng khác (B) có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt b) Các kiểu hoán dụ: - Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
  4. 2.Bài tập 2.1 Bài 1/ SGK Tr136 Đọc những câu sau và trả lời câu hỏi (1) Đầu xanh có tội tình gì Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi. (Nguyễn Du , Truyện Kiều) (2) Áo nâu liền với áo xanh, Nông thôn liền với thị thành đứng lên (Tố Hữu – Ba mươi năm đời ta có Đảng) Câu hỏi: a. Dùng những cụm từ đầu xanh, má hồng , nhà thơ Nguyễn Du muốn nói điều gì và ám chỉ nhân vật nào trong Truyện Kiều? Dùng những cụm từ áo nâu và áo xanh, Tố Hữu muốn chỉ lớp người nào trong xã hội ta? b. Làm thế nào để hiểu đúng một đối tượng khi nhà thơ thay đổi tên gọi của đối tượng đó
  5. 2.Bài tập 2.1 Bài 1/ SGK Tr136 a> (1) Đầu xanh có tội tình gì Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi. : (Nguyễn Du , Truyện Kiều) - Đầu xanh chỉ tuổi trẻ của con người - Má hồng chỉ người phụ nữ có nhan sắc đẹp Nhà thơ Nguyễn Du sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ, lấy đặc điểm của sự vật để gọi sự vật, nhằm chỉ nhân vật Thúy Kiều, người con gái đẹp nhưng bạc mệnh, mang thân phận của một cô gái lầu xanh bấp bênh, trôi nổi.
  6. 2.2. BàiBài tậptập 2.1 Bài 1/ SGK Tr136 (2) Áo nâu liền với áo xanh, Nông thôn liền với thị thành đứng lên (Tố Hữu – Ba mươi năm đời ta có Đảng) - Áo nâu chỉ tầng lớp nông dân - Áo xanh chỉ tầng lớp công nhân Nhà thơ Tố Hữu sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ, lấy đặc điểm của sự vật để gọi sự vật, nhằm chỉ mối quan hệ khắng khít của liên minh công- nông
  7. 2.Bài tập 2.1 Bài 1/ SGK Tr136 b) • Để hiểu được đúng đối tượng khi nhà thơ thay đổi tên gọi của đối tượng, cần dựa vào mối quan hệ gần gũi, tương cận giữa các đối tượng: • - Quan hệ giữa bộ phận với tổng thể ( ví dụ 1) • - Quan hệ giữa bên ngoài với bên trong ( ví dụ 2)
  8. 2.Bài tập 2.2 Bài 2/ SGK Tr137 Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông Cau thông Đoài nhớ giầu không thôn nào ( Nguyễn Bính, Tương tư) Câu hỏi: a)Câu thơ trên có cả hoán dụ và ẩn dụ hãy phân biệt 2 phép tu từ đó? b)Cùng bày tỏ nhớ người yêu,nhưng câu thôn Đoài thì nhớ thôn Đoài khác với câu ca dao Thuyền ơi có nhớ bến chăng ở điểm nào?
  9. a) HìnhHình ảnhảnh ẨnẨn dụdụ HoánHoán dụdụ TrầuTrầu khôngkhông CauCau thônthôn ĐoàiĐoài ThônThôn ĐoàiĐoài ThônThôn ĐôngĐông thônthôn nàonào ƯớcƯớc mơmơ đượcđược kếtkết duyênduyên hạnhhạnh NgườiNgười thônthôn ĐoàiĐoài đangđang nhớnhớ phúcphúc củacủa chàngchàng traitrai đangđang yêuyêu ngườingười thônthôn ĐôngĐông. QuanQuan hhệ giốnggiống nhau:nhau: tìnhtình yêuyêu QuanQuan hhệ gầngần gũi:gũi: VậtVật chứachứa gắngắn bbó tựtự nhiênnhiên nhưnhư cau-trầucau-trầu vvà̀ ̀ vậtvật đượcđược chứachứa
  10. Bài tập 2/b: ThuyềnThuyền ơiơi cócó nhớnhớ ThônThôn ĐoàiĐoài ngồingồi nhớnhớ bếnbến chăngchăng thônthôn ĐôngĐông HìnhHình ảnhảnh ẩnẩn dụ:dụ: HìnhHình ảnhảnh hoánhoán dụ:dụ: Thuyền,Thuyền, bếnbến Thôn Đoài, Thôn Đông NỗiNỗi tươngtương tưtư củacủa chàngchàng traitrai TìnhTình yêuyêu thủythủy chung,chung, thônthôn ĐoàiĐoài vớivới sonson sắtsắt đợiđợi chờchờ củacủa côcô gái.gái. côcô gáigái thônthôn ĐôngĐông
  11. Bài tập 2b: Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông, Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào. ( Nguyễn Bính, Tương tư) Nỗi nhớ người yêu trong thơ Nguyễn Bính có cả ẩn dụ, hoán dụ, ẩn dụ trong thơ Nguyễn Bính lấp lửng hơn, phù hợp với việc diễn tả trạng thái cảm xúc mơ hồ khi yêu
  12. THANKS YOU!!!