Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 14: Đọc văn: Tấm cám (Tiết 2)

pptx 19 trang thuongnguyen 4781
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 14: Đọc văn: Tấm cám (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_14_doc_van_tam_cam_tiet_2.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 14: Đọc văn: Tấm cám (Tiết 2)

  1. TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 H O A N G H A U 2 D O I G I A Y 3 C A B O N G 4 B U T 5 C A M C H I U 6 T U I T H A N 7 N H A N H A U
  2. Đây là từ gồm 8 chữ cái chỉ phần thưởng cao nhất dành cho nhân vật Tấm ở phần 1 của truyện
  3. Đây là một từ gồm 7 chữ cái chỉ đồ vật Tấm có được khi đào chân giường thứ 2?
  4. Đây là một từ gồm 6 chữ cái chỉ một con vật được Tấm coi như bạn?
  5. Từ này gồm 3 chữ cái chỉ một yếu tố thần kì tham gia vào việc giải quyết mâu thuẫn ở phần 1 của truyện?
  6. Từ này gồm 7 chữ cái chỉ tính cách của Tấm khi ở nhà với mẹ con Cám?
  7. Ở phần 1 mỗi lần bị mẹ con Cám áp bức Tấm chỉ biết khóc, tìm một từ 7 chữ cái nói về lí do Tấm khóc?
  8. Đây là một từ gồm 7 chữ cái chỉ phẩm chất (cũng là bản chất) tốt đẹp của nhân vật Tấm?
  9. Tiết 14 Đọc văn: TẤM CÁM ( Tiết 2) ( Truyện cổ tích Việt Nam) ( Truyện cổ tích Việt Nam)
  10. Những lần hóa Hành động của Ý nghĩa thân mẹ con Cám Tìm cách giết - Để được ở bên - Chim vàng thịt chôn lông nhà vua anh chim cho mất - Cảnh cáo kẻ thù tích Che bóng mát cho Chặt làm khung - Cây xoan đào nhà vua. cửi.
  11. Những lần hóa Hành động của Ý nghĩa thân mẹ con Cám Đốt khung cửi Vạch tội kẻ thù và thành tro đổ ra - Khung cửi tuyên chiến. đường, xa chốn kinh thành. - Nương mình nơi quán hàng bà bán - Qủa thị nước để chờ cơ hội - Trở lại làm người
  12. - Mâu thuẫn dai dẳng và quyết liệt - Mẹ con Cám càng ngày càng tàn độc, đó là hiện thân của cái ác. - Tấm đã chủ động hóa thân để giữ sự sống, để được ở bên nhà vua. Tấm cũng dũng cảm và quyết liệt đấu tranh trước sự truy sát của mẹ con Cám. Ý nghĩa - Những vật Tấm hóa thân đều rất bình dị, bởi cổ tích là bài ca cất lên từ cuộc sống của nhân dân. - Niềm tin của nhân dân vào sức sống bất diệt ở những con người lao động, tin vào sức mạnh của cái thiện.
  13. Tấm phải trải qua nhiều lần hóa thân mới trở lại cuộc đời BÀI HỌC - Đấu tranh với nghịch cảnh để có được hạnh phúc. - Vượt qua nghịch cảnh con người sẽ trưởng thành trong cuộc sống.
  14. Bài tập vận dụng: Hãy tìm những truyện cổ tích thần kì có yếu tố kì ảo người biến thành vật, vật biến thành người và so sánh với hình thức biến hóa trong cổ tích “Tấm Cám”.
  15. Ô CỦA BÍ MẬT 1 2 4 3
  16. Câu 1: Dòng nào không phải là ý nghĩa của chi tiết những lần hóa thân của Tấm A. Sức sống mãnh liệt của Tấm. B Cuộc đấu tranh bền bỉ không khoan nhượng. C. Tính chất gian nan, quyết liệt của xung đột. D. Thể hiện cụ thể hình ảnh của cái ác.
  17. Câu 2: Dòng nào dưới đấy nêu nhận xét chính xác nhất về các hình ảnh Tấm hóa thân? A. Những vật bình dị thân thương trong cuộc sống, nơi Tấm gửi gắm linh hồn. B. Những vật nhỏ bé khiêm nhường như chính số phận của Tấm. C. Những vật hiện thân cho cuộc sống nghèo khổ thường ngày của nhân dân lao động. D. Những vật gắn bó với cuộc sống lao động thường ngày của người nông dân.
  18. Câu 3: Qua những lần hóa thân của Tấm nhân dân muốn nói lên điều gì? A. Tấm là người lương thiện được thần giúp đỡ nên không thể chết. B. Tấm không thể rời xa nhà vua nên đã hiển linh báo cho nhà vua biết sự có mặt của mình. C. Sự tích cực và chủ động của Tấm trong cuộc đấu tranh giành và giữ lấy hạnh phúc. D. Cái thiện luôn tìm cách để chiến đấu và diệt trừ cái ác.
  19. Câu 4: Qua những lần hóa thân cuối cùng của Tấm để trở về với cuộc đời, dân gian muốn gửi gắm điều gì? A. Khẳng định “ Ở hiện gặp lành”. B. Thể hiện ước mơ công bằng. C. Quan niệm về hạnh phúc mang tính thực tế . D. Cả A,B,C