Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 82: Trao duyên

pptx 21 trang Hương Liên 18/07/2023 1850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 82: Trao duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_82_trao_duyen.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 82: Trao duyên

  1. Hoa cười ngọc thốt đoan trang, Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. (Thúy Vân) Làn thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thuaĐọc thắm ,thơ liều hờn kém xanh. nhớ người(Thúy Kiều) Nền phú hậu bậc tài danh, Văn chương nết đất thông minh tính trời. Phong tư tài mạo tót vời, Vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa. (Kim Trọng)
  2. Một chàng vừa trạc thanh xuân Hình dung chải chuốt, áo khăn dịu dàng. (Sở Khanh) Quá niên chạc ngoại tứ tuần, Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao. (Mã Giám Sinh) Thoắt trông nhờn nhợt màu da Ăn gì cao lớn đẫy đà làm sao? (Tú Bà)
  3. Tiết 82: Văn bản ( Trích Truyện Kiều ) - Nguyễn Du-
  4. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Nguyễn Du (1765-1820) - Tên chũ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên - Quê ở làng Tiêu Điền, huyện Nghi Xuân , tỉnh Hà Tĩnh - Là đại thi hào dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa hế giới NGUYỄN DU (1765-1820)
  5. I. TÌM HIỂU CHUNG a, Xuất xứ 2. Xuất xứ, vị trí, nội dung - Gia đình Kiều bị vu oan, Vương Ông và Vương Quan bị bắt. Thúy Kiều phải hi sinh mối tình với Kim Trọng để bán mình cứu cha và em trai. - Kiều thức trắng đêm nghĩ về thân phận và tình yêu rồi nhờ Thúy Vân thay mình kết duyên với Kim Trọng. b, Vị trí - Nằm ở phần thứ hai: Gia biến và lưu lạc - Đoạn trích: Từ câu 723 - 756
  6. C, Nội dung đoạn trích - Bọn sai nha gây nên vụ án oan trái đối với gia đình Kiều khiến nàng buộc phải hi sinh mối tình với Kim Trọng, bán mình để có tiền chuộc cha và em khỏi đòn tra khảo dã man. Việc bán mình thu xếp xong xuôi. Kiều ngồi thao thức trắng đêm nghĩ đến thân phận và tình yêu lỡ dở của mình. Nàng khẩn khoản nhờ Thúy Vân thay mình trả nghĩa cho chàng.
  7. I. TÌM HIỂU CHUNG Trao duyên: Gửi tình duyên của mình cho a, Đọc, giải thích từ khó 3. Nhan đề người khác: b, Bố cục: 3 phần 4. Đọc - xác định bố cục Duyên cớ của tình huống trao duyên: - Gia đình gặp tai biến + 12 câu đầu +- 14Kiều câu hi ti sinhếp mối tình với Kim Trọng để bán mình chuộc cha. + 8 câu cuối - Kiều nhờ Thúy Vân thay mình kết duyên với Kim Trọng. ➔ Đây là tình huống tế nhị , gây khó xử cho cả người trao và người nhận.
  8. I. TÌM HIỂU CHUNG a, 2 Câu thơ đầu: - Lời nói: II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Từ tác giả sử dụng Từ có thể thay thế 1. 12 câu thơ đầu Cậy: Thanh trắc tạo âm điệu nặng Nhờ: Thanh bằng nề, gợi sự quằn quại, đau đớn, vật làm giảm phần nào vã trong nội tâm của Thúy Kiều. cái quằn quại, đau → Nhờ vả, trông mong tin tưởng, đớn, khó nói của gửi gắm niềm hi vọng thiết tha. Kiều. Chịu: Bị bắt buộc, bị nài ép, thua Nhận: Có phần nào thiệt. tự nguyện. → Cầu em hãy lắng nghe mình, chấp nhận, chịu thiệt thòi.
  9. I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN a, 2 Câu thơ đầu: BẢN - Hành động: 1. 12 câu thơ đầu + “Lạy”: Trang nghiêm, hệ trọng + “Thưa”: Kính cẩn, trang trọng với bề trên hoặc với người mình hàm ơn. → Sự việc bất ngờ, phi lý mà lại hợp lý, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc sắp nhờ, thấy được sự nhạy cảm, tinh tế và khôn khéo của Thúy Kiều.
  10. I. TÌM HIỂU CHUNG b, 10 câu thơ tiếp: II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. 12 câu thơ đầu TỔ 1 TỔ 2 TỔ 3 TỔ 4 Tìm hiểu Phân tích Kiều đã Tại sao cảnh ngộ mối tình dùng lời lẽ Kiều lại trao của Thúy Kim – Kiều gì thuyết duyên cho Kiều về mối qua lời kể phục Vân? Vân mà tình dang dở của Thúy Nghệ thuật không phải với Kim Kiều? ngôn từ của người khác? Trọng? tác giả?
  11. I. TÌM HIỂU CHUNG b, 10 câu thơ tiếp: II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN * Cảnh ngộ của Kiều: 1. 12 câu thơ đầu - “Đứt gánh tương tư” : Mối tình dở dang, đứt quãng. - “Mối tơ thừa”: Mối tình duyên Kim - Kiều; “chắp mối” - “Mặc em”: Phó mặc, ủy thác - “Sóng gió bất kì”: Tai họa ập đến gia đình nàng. - “Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai”: Lựa chọn giữa hiếu và tình. → Cảnh ngộ dang dở, éo le, đau đớn, vừa có ý mong muốn vừa có ý ép buộc Vân phải nhận lời trao duyên của mình.
  12. I. TÌM HIỂU CHUNG b, 10 câu thơ tiếp: II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN * Mối tình với Kim Trọng: 1. 12 câu thơ đầu + “Khi gặp chàng Kim” ➔ Mối tình dang dở, hẹn + “Khi ngày quạt ước” ước của Kiều với Kim + “Khi đêm chén thề”. Trọng - Điệp từ “khi” nhấn mạnh tình yêu sâu nặng, gắn bó bền chặt của Kim – Kiều. → Mối tình đẹp nhưng không có kết quả, đành phải gửi gắm cho Thúy Vân.
  13. I. TÌM HIỂU CHUNG b, 10 câu thơ tiếp: II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN * Lí lẽ để thuyết phục Thúy Vân: 1. 12 câu thơ đầu + “Ngày xuân còn dài”: Thúy Vân vẫn còn trẻ + “Xót tình máu mủ”: Tình chị em, tình ruột thịt thiêng liêng + “Thịt nát xương mòn”, “ngậm cười chín suối”: Nàng tưởng tượng đến cái chết để gợi sự thương cảm ở Thúy Vân. → Sử dụng thành ngữ, ngôn ngữ bình dân và bác học. → Kiều dùng nhiều lí lẽ để thuyết phục Vân buộc Vân phải nhận lời. Tài năng thuyết phục, tạo sự đồng cảm của Kiều.
  14. I. TÌM HIỂU CHUNG b, 10 câu thơ tiếp: II. ĐỌC – HIỂU VĂN * Lí do trao duyên cho em: BẢN + Mối tình dang dở của Kim – Kiều → muốn em là 1. 12 câu thơ đầu người “chắp mối”. + Giữa tình và hiếu, Kiều đành chọn cách hi sinh tình cho hiếu. → Nhờ cậy Thúy Vân để trao duyên vì tình chị em máu mủ, ruột già mới có thể dễ dàng chia sẻ, cảm thông. Đây mới là lí lẽ cơ bản và duy nhất. ➔ Thúy Kiều là người sắc sảo, tinh tế, thông minh bên cạnh đó nàng là một người con hiếu thảo, có đức hy sinh và lòng vị tha và là một người nặng tình, nặng nghĩa.
  15. I. TÌM HIỂU CHUNG *Tiểu kết: II. ĐỌC – HIỂU VĂN - Nội dung: 12 câu thơ đầu là lời nhờ cậy, giãi bày, BẢN thuyết phục của Thúy Kiều với Thúy Vân trước một 1. 12 câu thơ đầu sự việc hệ trọng mà nàng sắp thực hiện. - Nghệ thuật: + Ngôn ngữ: Vừa dân gian, vừa bác học. + Sử dụng các điển tích: keo loan, tơ duyên ; Thành ngữ: lời nước non, thịt nát xương mòn, ngậm cười chín suối => Sự chính xác, tinh tế trong cách sử dụng ngôn từ và xây dựng hình tượng nhân vật của Nguyễn Du.
  16. Câu 1: Tại sao Thúy Kiều phải trao duyên cho Thúy Vân? A. Vì thương em nên Thúy Kiều muốn nhường lại mối tình này cho Vân. B. Thúy Kiều bị bệnh nên không thể tiếp tục yêu Kim Trọng. C. Thúy Kiều muốn vẹn chữ Hiếu trọn chữ Tình. D. Kiều hết yêu Kim Trọng.
  17. Câu 2: Thúy Kiều đã trao những kỉ vật gì cho Thúy Vân? A. Chiếc vành B. Phím đàn, mảnh hương nguyền C. Bức tờ mây D. Tất cả các đáp án trên
  18. Câu 3: Kiều đã ràng buộc Vân nhận lời trao duyên của mình như thế nào? A. Dùng lời lẽ sắc sảo B. Dùng tình cảm chân thành C. Dùng chính tính mạng của mình D. Tất cả ý trên
  19. Câu 4: Tìm các thành ngữ trong 2 câu thơ: “Chị dù thịt nát xương mòn Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây.”
  20. Câu 5: Em cảm nhận được phẩm chất gì của nàng Kiều?