Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 24+25: Tam đại con gà.Nhưng nó phải bằng hai mày - Thân Đức Vân

pptx 17 trang thuongnguyen 4143
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 24+25: Tam đại con gà.Nhưng nó phải bằng hai mày - Thân Đức Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_2425_tam_dai_con_ga_nhung_no_p.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 24+25: Tam đại con gà.Nhưng nó phải bằng hai mày - Thân Đức Vân

  1. Đọc văn, tiết 24,25 (tt) Tam đại con gà. Nhưng nó phải bằng hai mày. (Truyện cười) GV: Thân Đức Vân
  2. 2 1 Hiến pháp nước Cơ quan quyền lực tối CHXHCN Việt Nam cao của nhà nước được sửa đổi, bổ sung CHXHCN Việt Nam? 6 mấy lần? Đây là cái gì? 3 Kể tên các bộ luật cơ bản của Việt Nam 4 5 Kể tên ba cơ quan Vai trò của Hội đồng quyền lực tối cao của nhân dân các cấp? nhà nước Việt Nam?
  3. B. Nhưng nó phải bằng hai mày 1. Đối tượng gây cười: Quan lại tham nhũng (lí trưởng) 2. Tình huống gây cười: * Cải – Ngô đánh nhau mang đi kiện. Cải lót 5 đồng, Ngô lót 10 đồng * Thầy lí xử: Cải bị đánh 10 roi. Cải xòe 5 ngón tay bẩm “lẽ phải thuộc về con mà!” * Thầy lí cũng xòe 5 ngón tay trái úp lên 5 ngón tay mặt “Tao biết mày phải Nhưng nó phải bằng hai mày”
  4. Thảo luận nhóm Nhóm 1: Cách giới thiệu nhân vật và bản chất nhân vật lí trưởng? Nhóm 2: Mối quan hệ giữa Cải và thầy lí? Nhóm 3: Ngôn ngữ và hành động của Cải và thầy lí? Nhóm 4: Nghệ thuật gây cười?
  5. 3. Mâu thuẫn gây cười - Mâu thuẫn của sự việc: thầy lý nổi tiếng xử kiện giỏi >< bản chất bên trong (tham nhũng) - Mối quan hệ giữa Cải và thầy lí : Cải lí trưởng + Chủ động lo lót 5 đồng + Tuyên bố đánh 10 roi + Bị động, xin xét lại + Chủ động kết án Thủ đoạn của lí trưởng “đòn xóc nhọn hai đầu”
  6. - Ngôn ngữ và hành động của nhân vật: Lẽ phải, đúng sai * Ngôn ngữ: “Phải” Phải không, biết điều, hiểu biết Từ đồng âm khác nghĩa
  7. Hình chỉ mang tính minh họa
  8. - Ngôn ngữ và hành động của nhân vật * Ngôn ngữ: * Hành động: + Cải: “vội xòe 5 ngón tay ngẩn mặt lên nhìn” -> nhắc thầy lí về số tiền đã lót “5 đồng” + Thầy lí: “xòe 5 ngón tay trái úp lên 5 ngón tay mặt” -> thừa nhận mày có lót 5 đồng nhưng thằng Ngô lót đến 10 đồng nên lẽ phải thuộc về Ngô => Lẽ phải đã bị cái khác lớn hơn (tiền) che lấp mất rồi
  9. =>Ý nghĩa của tác phẩm: - Sự công bằng, lẽ phải không có nghĩa lý gì ở chốn công đường trong xã hội phong kiến suy tàn. Lẽ phải luôn thuộc về kẻ nhiều tiền!!! - Người lao động (Cải) lâm vào tình cảnh bi hài, vừa đáng thương vừa đáng trách
  10. 4. Nghệ thuật: - Sử dụng kết hợp giữa lời nói và cử chỉ, lối chơi chữ độc đáo để tạo ra tiếng cười. - Nhân vật chính vừa là đối tượng gây cười vừa là đối tượng tạo sự cảm thông. - Kết cấu truyện chặt chẽ, gói kín mở nhanh. Tiếng cười bật ra ở cuối truyện
  11. * Sơ kết: ghi nhớ sgk/80 III. Tổng kết 1. Nội dung: - Phản ánh bức tranh hiện thực xã hội phong kiến Việt Nam xưa suy thoái, khủng hoảng: Thầy đồ dốt nát, quan lại tham nhũng - Phản ánh tình trạng người dân bị lừa dối, bị áp bức; tình cảnh vừa đáng trách vừa đáng cười.
  12. 2. Nghệ thuật: - Truyện cười rất ngắn gọn, phải gói kín mở nhanh tạo sự bất ngờ. - Nhân vật chính là đối tượng của tiếng cười. - Ngôn ngữ giản dị nhưng rất tinh, rất sắc, nhất là ngôn ngữ và cử chỉ của nhân vật ở cuối truyện.
  13. Đố vui Câu 1: Truyện cười có mấy loại? A. 3 loại: Bi kịch, hài kịch và chính kịch B. 3 loại: Khôi hài, loài vật và sinh hoạt C.C 2 loại: Khôi hài và trào phúng D. 2 loại : Hài hước và giải trí
  14. Đố vui Câu 2: “Cải vội xòe năm ngón tay, ngẩng mặt lên nhìn thầy lí” để làm gì? A. Giải thích cho thầy lí biết về nỗi oan của mình BB. Nhắc cho thầy lí biết về số tiền đã lót C. Để biện hộ cho mình D. Để cầu xin không bị đánh đòn
  15. Đố vui Câu 3: Hành động của thầy lí “Xòe năm ngón tay trái úp lên trên năm ngón tay mặt” có ý nghĩa gì? A.A Thừa nhận mày có lót tao 5 đồng, nhưng thằng Ngô lót đến 10 đồng. B. Để dọa nạt, thị oai. C. Để biện hộ cho mình. D. Để vạch trần hành vi hối lộ của Ngô.
  16. Đố vui Câu 4: Từ “phải” trong câu nói của thầy lí: “Tao biết mày phải nhưng nó lại phải bằng hai mày!” A. Lẽ phải, phải trái, đúng sai. BB. Phải không, biết điều, lo lót nhiều. C. Phải đi kiện quan trên. D. Tất cả các ý trên.
  17. Cảm ơn tất cả và hẹn gặp lại