Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 36: Đọc văn: Tỏ lòng (Thuật hoài - Phạm Ngũ Lão)

pptx 35 trang thuongnguyen 4100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 36: Đọc văn: Tỏ lòng (Thuật hoài - Phạm Ngũ Lão)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_36_doc_van_to_long_thuat_hoai.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 36: Đọc văn: Tỏ lòng (Thuật hoài - Phạm Ngũ Lão)

  1. (ThuËt hoµi)
  2. (Thuật hoài) -Phạm Ngũ Lão- I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả Phạm Ngũ Lão (1255-1320) - Quê : làng Phù Ủng, huyện Đường Hào (nay thuộc huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên). Hãy trình bày những hiểu biết cơ bản Là danh tướng đời Trần. - về cuộc đời và sự nghiệp của Phạm Ngũ Lão ?
  3. PHẠM NGŨ LÃO NGỒI ĐAN SỌT, MẢI NGHĨ VIỆC NƯỚC
  4. (Thuật hoài) -Phạm Ngũ Lão- I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả Phạm Ngũ Lão (1255-1320) - Quê : làng Phù Ủng, huyện Đường Hào (nay thuộc huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên). - Là danh tướng đời Trần. - Thích đọc sách, ngâm thơ.
  5. Đền Ủng (Phù Ủng, Ân Thi, Hưng Yên) - nơi thờ tướng quân Phạm Ngũ Lão
  6. (Thuật hoài) - Phạm Ngũ Lão - I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả Phạm Ngũ Lão (1255-1320) 2. Bài thơ “Tỏ lòng” (Thuật hoài) - Đọc diễn cảm :
  7. (Thuật hoài) - Phạm Ngũ Lão - NGUYÊN TÁC CHỮ HÁN PHIÊN ÂM Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu, Tam quân tì hổ khí thôn ngưu. Nam nhi vị liễu công danh trái, Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu. DỊCH NGHĨA DỊCH THƠ Cầm ngang ngọn giáo gìn giữ non sông đã mấy thu, Múa giáo non sông trải mấy thu, Ba quân như hổ báo, khí thế hùng dũng nuốt trôi trâu. Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu. Thân nam nhi mà chưa trả xong nợ công danh, Công danh nam tử còn vương nợ, Thì luống thẹn thùng khi nghe người đời kể chuyện Vũ hầu. Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu. (Bùi Văn Nguyên dịch)
  8. (Thuật hoài) -Phạm Ngũ Lão- I. TÌM HIỂU CHUNG Trình bày những hiểu biết của em về bài thơ theo mẫu sau : 1.Tác giả Phạm Ngũ Lão Hoàn cảnh Ước đoán: Bài thơ ra đời trong 2. Bài thơ “Tỏ lòng” sáng tác cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần 2. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, Thể thơ chữ Hán. Thuật: kể, bày tỏ Hoài: nỗi lòng Nhan đề Bày tỏ khát vọng, hoài bão trong lòng. - 2 câu đầu: Vẻ đẹp hào hùng của con người và quân đội thời Trần. Bố cục - 2 câu sau: Tâm sự của tác giả.
  9. (Thuật hoài) -Phạm Ngũ Lão- I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả Phạm Ngũ Lão 2. Bài thơ “Tỏ lòng” 3. Đối chiếu bản dịch thơ với nguyên tác Câu 1. Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu Múa giáo non sông trải mấy thu => Câu thơ dịch chưa lột tả hết tư thế lẫm liệt, hiên ngang, vững chãi của người tráng sĩ. Câu 2. Tam quân tì hổ khí thôn ngưu Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu => Câu thơ dịch bỏ mất hai chữ “tì hổ” – hình ảnh so sánh cụ thể về sức mạnh của ba quân. Câu 3, 4 : dịch sát nghĩa.
  10. (Thuật hoài) - Phạm Ngũ Lão - NGUYÊN TÁC CHỮ HÁN PHIÊN ÂM Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu, Tam quân tì hổ khí thôn ngưu. Nam nhi vị liễu công danh trái, Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu. DỊCH NGHĨA DỊCH THƠ Cầm ngang ngọn giáo gìn giữ non sông đã mấy thu, Múa giáo non sông trải mấy thu, Ba quân như hổ báo, khí thế hùng dũng nuốt trôi trâu. Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu. Thân nam nhi mà chưa trả xong nợ công danh, Công danh nam tử còn vương nợ, Thì luống thẹn thùng khi nghe người đời kể chuyện Vũ hầu. Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu. (Bùi Văn Nguyên dịch)
  11. (Thuật hoài) -Phạm Ngũ Lão- I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Vẻ đẹp hào hùng của con người và quân đội thời Trần a. Hình ảnh con người thời Trần Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu Múa giáo non sông trải mấy thu Cầm ngang ngọn giáo Tư thế dũng mãnh, bảo vệ đất nước chủ động Vẻ đẹp của con người thời Trần Không gian non sông Người tráng sĩ được thể hiện như thế nào Tầm vóc kì vĩ ở câu thơ đầu ? Thời gian “mấy thu” Khí thế hiên ngang, bất khuất
  12. 1. Vẻ đẹp hào hùng của con người và quân đội thời Trần a. Hình ảnh con người thời Trần b. Hình ảnh quân đội nhà Trần Tam quân tì hổ khí thôn ngưu Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu Quân đội Nghệ thuật hùng mạnh so sánh như hổ báo Ca ngợi Em cảm nhận như thế nào về sức mạnh sức mạnh của quân đội nhà Trần qua câu thơ Khí mạnh hùng tráng “Tam quân tì hổ khí thôn ngưu” ? nuốt trôi trâu của quân đội Nghệ thuật nhà Trần phóng đại Khí mạnh lấn át sao Ngưu
  13. Chữ Đông + Bộ A = Chữ Trần Hào khí Đông A : Hào khí thời Trần - Tâm hồn, khí phách dân tộc thời Trần - Tư tưởng độc lập, tự cường, tự hào dân tộc - Ý chí quyết chiến, quyết thắng chống kẻ thù xâm lược
  14. Trần Nhật Duật đánh thắng Toa Đô ở trận Hàm Tử. Trần Quang Khải, Trần Quốc Toản, Phạm Ngũ Lão đánh thắng thủy quân Nguyên ở trận Chương Dương. Những chiến thắng liên tiếp làm tinh thần binh sĩ dâng cao.
  15. Trận Tây Kết, Hưng Đạo Vương chém đầu Toa Đô.
  16. Trận Vạn Kiếp, Hưng Đạo Vương cùng các tướng đại thắng. Thái Tử Thoát Hoan phải chui vào ống đồng cho quân kéo chạy về Tàu. Phạm Ngũ Lão được lệnh mang 3 vạn quân phục kích đánh địch ở Vạn Kiếp, chặn đường địch rút chạy lên biên giới phía bắc và diệt được hai phó tướng địch là Lý Quán và Lý Hằng.
  17. Trận Bạch Đằng năm 1288: Quân ta giết giặc Nguyên. Máu kẻ thù đỏ cả dòng sông. Tướng Nguyên là Ô Mã Nhi, Phàn Tiếp đều bị bắt.
  18. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Vẻ đẹp hào hùng của con người và quân đội thời Trần 2. Tâm sự của tác giả a. Tâm sự về công danh – Cái chí của kẻ làm trai Nam nhi vị liễu công danh trái Công danh nam tử còn vương nợ NHO GIÁO PHẠM NGŨ LÃO Chí khí nam nhi thể hiện như thế nào qua câu thơ “Công danh nam tử còn vương nợ” ? Lập công : Lập danh : Công danh : Bản thân : Làm nên Để lại tiếng thơm món nợ phải trả còn vương nợ sự nghiệp lớn CHÍ KHÍ, KHÁT VỌNG, Ý THỨC TRÁCH NHIỆM CỦA VỊ TƯỚNG TÀI BA
  19. 2. Tâm sự của tác giả a. Tâm sự về công danh – Cái chí của kẻ làm trai b. Tâm sự về nỗi thẹn – Cái tâm của người anh hùng Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu Bậc kì tài hiền thần Vũ hầu Khổng Minh Gia Cát Lượng Giúp Lưu Bị khôi phục nhà Hán
  20. - Sự khiêm nhường. Chưa mưu lược - Cái tâm chân thành, trong Tại sao tác giả lại “thẹnbằng Vũ hầu ” khi nghe dân gian sáng. kể chuyện Vũ hầu ? - Ý thức trách nhiệm lớn THẸN Sự hổ thẹn ấy cho thấy cái tâm của nhà thơ lao với đất nước nhân dân. Chưa trả xong như thế nào ? - Hùng tâm tráng chí của nợ công danh tác giả. cho nước, cho đời => NHÂN CÁCH CAO CẢ
  21. (Thuật hoài) -Phạm Ngũ Lão- I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN III. TỔNG KẾT Hãy khái quát những nét đặc sắc nghệ thuật và nội dung của bài thơ ? Nghệ thuật Nội dung Ngôn ngữ cô đọng, Hình tượng thơ kì vĩ, Lí tưởng cao cả, tấm Khí thế hào hùng hàm súc, hoành tráng, lòng vì dân vì nước của danh tướng của thời đại Đông A giàu tính biểu cảm đậm chất sử thi Phạm Ngũ Lão
  22. ( Thuật hoài ) Phạm Ngũ Lão THẢO LUẬN NHÓM Ý nghĩa giáo dục của bài thơ “Tỏ lòng” đối với tuổi trẻ hôm nay và mai sau ?
  23. Tiết 36- Đọc văn: TỎ LÒNG (Phạm Ngũ Lão) SƠ ĐỒ TỔNG HỢP
  24. Tiết 37- Đọc văn: TỎ LÒNG (Phạm Ngũ Lão) I.Tìm hiểu chung Từ hình ảnh người anh hùng thời 1.Tác giả: Trần, anh/chị có nhận xét gì về 2.Tác phẩm những hình ảnh của tuổi trẻ hiện II. Đọc–hiểu văn bản nay? Anh/chị thấy mình cần có 1.Đọc -hiểu khái quát suy nghĩ và hành động như thế 2.Đọc -hiểu chi tiết a. Hai câu đầu: nào để cống hiến một phần sức b. Hai câu cuối: lực của bản thân đối đất nước trong thời đại ngày nay?
  25. Những hình ảnh này nó giúp em hiểu gì về cuộc sống? Về bản thân?
  26. Những hình ảnh này nó giúp em hiểu gì về cuộc sống? Về bản thân?
  27. Những hình ảnh này nó giúp em hiểu gì về cuộc sống? Về bản thân?
  28. CỦNG CỐ Câu 1. Đề tài của bài thơ “Tỏ lòng” là gì ? A. Sức mạnh của nhà Trần B. Bày tỏ tình yêu thiên nhiên C. Bày tỏ khát vọng lập công D. Chí làm trai
  29. CỦNG CỐ Câu 2. Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh “Cầm ngang ngọn giáo” là : A. Biểu hiện tư thế hiên ngang B. Biểu hiện ý chí mạnh mẽ C. Biểu hiện tấm lòng kiên định D. Biểu hiện khí thế sôi sục
  30. CỦNG CỐ Câu 3. Câu thơ “Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu” thể hiện điều gì ? A. Diễn tả khí phách mạnh mẽ của quân đội nhà Trần B. Phóng đại về sức mạnh quân đội nhà Trần C. Vừa cụ thể hóa sức mạnh vật chất, vừa khái quát hóa sức mạnh tinh thần của quân đội nhà Trần D. Cả A, B và C đều đúng
  31. CỦNG CỐ Câu 4: Dòng nào nêu đúng nhất lí do “thẹn” của nhà thơ ? A. Chưa đạt được danh vọng gì nên xấu hổ với vợ con, tổ tiên. B. Chưa mưu lược, chưa lập được công lớn như Vũ hầu, chưa hoàn thành nghĩa vụ đối với đất nước. C. Chưa tài giỏi và giàu sang như Vũ hầu. D. Chưa có địa vị và quyền cao chức trọng như Vũ hầu.
  32. CỦNG CỐ Câu 5. Hào khí Đông A được thể hiện như thế nào qua bài thơ “Tỏ lòng” ? A. Khắc họa những chiến công lẫy lừng của quân và dân thời Trần. B. Thể hiện ý chí căm thù và tinh thần quyết tâm chiến đấu của đội quân chính nghĩa. C. Thể hiện tầm nhìn xa trông rộng về sự trường tồn của dân tộc. D. Khắc họa hình tượng người anh hùng trong khí thế hào hùng của thời đại.
  33. CỦNG CỐ Câu 6: Dòng nào không phải là thành công nghệ thuật của bài thơ ? A. Thủ pháp gợi, thiên về ấn tượng bao quát B. Bút pháp nghệ thuật hoành tráng có tính sử thi C. Ngôn ngữ trong sáng, đậm đà bản sắc dân tộc D. Hình tượng thơ lớn lao, kì vĩ
  34. Tiết 36- Đọc văn: TỎ LÒNG (Phạm Ngũ Lão) I.Tìm hiểu chung Dặn dò 1.Tác giả: 2.Tác phẩm Học thuộc lòng bài thơ “Thuật hoài” II. Đọc–hiểu văn bản cả phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ 1.Đọc -hiểu khái quát 2.Đọc -hiểu chi tiết Nắm được tiểu sử tác giả, cảm nhận III. Tổng kết được giá trị bài thơ, phát huy lý tưởng 1. Nội dung sống cao đẹp 2. Nghệ thuật Soạn bài: Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi.