Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 67: Đọc thêm: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Thân Nhân Trung)

ppt 41 trang thuongnguyen 6102
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 67: Đọc thêm: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Thân Nhân Trung)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_67_doc_them_hien_tai_la_nguyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 67: Đọc thêm: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Thân Nhân Trung)

  1. Chủ tịch HỒ CHÍ MINH
  2. Nhà giáo ưu tú NGUYỄN NGỌC KÝ
  3. Giáo sư tốn học NGƠ BẢO CHÂU
  4. Giáo sư âm nhạc TRẦN VĂN KHÊ
  5. Tuần: 23 Tiết: 67 - Thân Nhân Trung -
  6. NỘI DUNG BÀI HỌC I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN A. NỘI DUNG 1. Vai trị của hiền tài với đất nước 2. Ý nghĩa việc khắc văn bia tiến sĩ B. NGHỆ THUẬT C. Ý NGHĨA VĂN BẢN
  7. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả - Thân Nhân Trung (1418-1499) - Tự là Hậu Phủ, người làng Yên Ninh, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. - 1469: Ông đỗ tiến sĩ. - Là người nổi tiếng văn chương được lê Thánh Tơng tin dùng, cho vào hầu văn bút. - Được phong Tao đàn phĩ nguyên súy.
  8. 2. Tác phẩm:
  9. 2. Tác phẩm: a/ Hồn cảnh sáng tác: - Để phát triển giáo dục, khuyến khích nhân tài từ năm 1439, triều Lê đặt ra lệ xướng danh, yết bảng, ban áo mũ, cấp ngựa, đãi yến và vinh quy bái tổ cho những người đỗ đạt cao.
  10. L Lễ Vinh quy bái Tổ
  11. 2. Tác phẩm: a/ Hồn cảnh sáng tác: - Để phát triển giáo dục, khuyến khích nhân tài từ năm 1439, triều Lê đặt ra lệ xướng danh, yết bảng, ban áo mũ, cấp ngựa, đãi yến và vinh quy bái tổ cho những người đỗ đạt cao. - Năm 1484, thời Hồng Đức, Thân Nhân Trung đã soạn Bài kí đề danh tiến sĩ khoa nhâm tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba (1442), khắc trên bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hà Nội.
  12. Em hãy giới thiệu đơi nét về Văn Miếu Quốc Tử Giám?
  13. VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM – HÀ NỘI
  14. Bia Tiến sĩ trong Văn Miếu thời xưa và nay
  15. b/ Thể loại: văn chính luận c/ Bố cục: 2 phần - Phần 1: Từ đầu mức cao nhất: Vai trị của hiền tài đối với quốc gia. - Phần 2: Phần cịn lại: Ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia tiến sĩ.
  16. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN A. NỘI DUNG 1. Vai trị của hiền tài đối với quốc gia. Tác giả khẳng định: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”
  17. Hiền tài Tài cao Học rộng Cĩ đạo đức
  18. “Nguyên khí”: khí chất ban đầu làm nên sự sống cịn và phát triển của sự vật.
  19. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN A. NỘI DUNG 1. Vai trị của hiền tài đối với quốc gia. - Tác giả khẳng định: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” -> người tài cao, học rộng là khí chất ban đầu làm nên sự sống cịn và phát triển của đất nước.
  20. - Mối quan hệ giữa hiền tài với vận mệnh của đất nước “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” Nguyên khí thịnh Nguyên khí suy Thế nước mạnh,>< Thế nước yếu, lên cao xuống thấp Hiền tài là trụ cột của nước nhà, quyết định sự thịnh suy của đất nước. 26
  21. - Những việc triều đình đã làm để trọng đãi hiền tài: + “bồi dưỡng nhân tài” + “kén chọn kẻ sĩ” + “vun trồng nguyên khí” + “cho khoa danh” : đề cao danh tiếng + “đề cao bằng tước trật”: phong chức tước, cấp bậc + “nêu tên ở tháp Nhạn”: Ghi tên bảng vàng + “ban cho danh hiệu Long hổ”: phong tiến sĩ + “bày tiệc Văn hỉ”: Ban yến tiệc -> Triều đình cho rằng những việc đã làm chưa xứng với vai trị, vị trí của hiền tài vì vậy cần phải khắc bia tiến sĩ để lưu danh sử sách “dựng đá đề danh đặt ở cửa Hiền Quan”.
  22. 2. Ý NGHĨA CỦA VIỆC KHẮC BIA TIẾN SĨ Đối với người đương thời Khuyến khích nhân tài Noi gương hiền “khiến cho kẻ tài, ngăn ngừa Làm cho sĩ trơng vào điều ác nước nhà mà phấn chấn “kẻ ác lấy đĩ hưng thịnh hâm mộ, rèn làm răn,người bền vững luyện danh thiện theo đĩ lâu dài tiết, gắng sức mà gắng’’ giúp vua” 28
  23. ĐỐI VỚI NGƯỜI ĐỜI SAU Tơn vinh quá Tạo dựng khứ làm truyền thống gương cho thế hiếu học hệ tương lai của dân tộc Niềm tự hào về truyền thống nghìn năm văn hiến của dân tộc ta. 29
  24. 3.TỔNG KẾT a. Nội dung: Tác giả đã khẳng định vai trị quan trọng của tri thức và người trí thức trong xã hội. Đồng thời cho thấy được sự quan tâm đến giáo dục và trọng dụng nhân tài của nhà nước phong kiến đương thời. b. Nghệ thuật: Bài kí giàu chất hùng biện, cĩ sức thuyết phục cao, lập luận mạch lạc, chặt chẽ, bút pháp rắn rỏi, cơ đọng súc tích, lời văn trang trọng. 30
  25. Hiện nay, Đảng và nhà nước ta đã thực hiện những chính sách gì để phát triển nhân tài cho đất nước?
  26. Là học sinh, bản thân em phải làm gì để đất nước phát triển?
  27. Tham gia các hoạt động vì cộng đồng
  28. Hăng hái lên đường nhập ngũ bảo vệ đất nước
  29. CỦNG CỐ Điền vào chỗ trống những từ (cụm từ) phù hợp: 1. Trong bài kí, Thân Nhân Trung đã khẳng định “ là Hiền tài nguyên của khí quốc gia” 2. Theo tác giả, hiền tài cĩ mối quan hệ chặt chẽ với đất nước vì “ Nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh rồi ,lên cao nguyên khí suy thì thế nước rồiyếu . .”xuống thấp
  30. CỦNG CỐ Điền vào chỗ trống những từ (cụm từ) phù hợp: 3. Trong hội nghị Trung ương 8 khĩa XI, Đảng và Nhà nước nhấn mạnh “ .là Giáo dục và đào tạo quốc sách hàng đầu”. 4. Trong thư gởi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hịa, Bác Hồ ân cần căn dặn: “Non sơng Việt Nam cĩ trở nên tươi đẹp được hay khơng, dân tộc Việt Nam cĩ bước tới đài vinh quang sánh vai với các cường quốc năm châu được hay khơng, chính là nhờ một phần lớn ở .của cơng học tập các em”