Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 4+5: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 4+5: Khái quát văn học dân gian Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_45_khai_quat_van_hoc_dan_gian.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 4+5: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
- Tiết 4 + 5 KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
- I- Khái niệm văn học dân gian? Nội II- Những đặc trưng cơ bản của VHGD dung III- Hệ thống thể loại của VHDG Việt Nam chính IV- Những giá trị cơ bản của VHDG
- I. Khái niệm văn học dân Dựa vào sách giáo khoa và những gian hiểu biết của mình, em hãy trả lời câu hỏi: Văn học dân gian là gì? Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho những sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
- Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm tìm I. Khái niệm văn học dân hiểu một đặc trưng (5 p) rồi cử đại diện gian trình bày. *Tính truỳên miệng : II- Những đặc trưng cơ - Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ bản của VHGD (Được xây dựng bằng chất liệu ngôn từ nghệ thuật, giàu sắc thái biểu cảm) 1- Tính truỳên miệng - Văn học dân gian tồn tại và lưu hành bằng phương thức truyền miệng + Truyền miệng: Lưu truyền từ người này sang người khác, từ vùng này sang vùng khác (theo không gian) từ đời trước đến đời sau (theo thời gian) bằng lời nói hoặc bằng trình diễn chứ không phải bằng chữ viết. + Quá trình truyền miệng được thực hiện qua diễn xướng dân gian: nói, kể, hát, diễn + Truyền miệng dẫn tới tính dị bản VD : “ Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Võ canh gà Thọ Xương” (Hà Nội) “ Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Thiên Mụ canh gà Thọ Xương” (Huế)
- I. Khái niệm văn học dân gian - Tập thể: gồm nhiều người, nghĩa rộng là cả cộng đồng. II- Những đặc trưng cơ bản của VHGD - Quá trình sáng tác 1- Tính truỳên miệng 2- Tính tập thể Một người khởi xướng, tác phẩm hình thành Tài sản chung. Tập thể tiếp nhận, bổ sung, sửa chữa
- TÍNH TẬP THỂ CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN
- I. Khái niệm văn học dân - Văn học dân gian gắn bó và phục vụ trực tiếp cho gian các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng II- Những đặc trưng cơ - Sinh hoạt cộng đồng: những sinh hoạt chung của bản của VHGD nhiều người như lao động tập thể, vui chơi ca hát tập thể, hội hè 1- Tính truỳên miệng - Trong những sinh hoạt này, tác phẩm văn học dân gian thường đóng vai trò phối hợp hoạt động, tạo 2- Tính tập thể nhịp điệu cho hoạt động (những bài hò : hò chèo thuyền, hò đánh cá, ). 3. Tính thực hành - Những sáng tác dân gian phục vụ trực tiếp cho từng ngành nghề : Bài ca nghề nghiệp Bài ca nghi lễ - VHDG gợi cảm hứng cho nhiều cuộc đời dù ở đâu, làm gì (giãi bày, giải trí)
- I. Khái niệm văn học dân Chia lớp thành bốn nhóm, mỗi nhóm gian tìm hiểu 3 thể loại của văn học dân gian theo bảng mẫu cho sẵn (10p). Sau 10 II- Những đặc trưng cơ phút các nhóm cử đại diện trình bày bản của VHGD 1- Tính truỳên miệng Nhóm 1: Thần thoại, sử thi, truyền thuyết 2- Tính tập thể 3. Tính thực hành Nhóm 2: Truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười III- Hệ thống thể loại của VHDG Việt Nam Nhóm 3: Tục ngữ, câu đố, ca dao Nhóm 4: Vè, truyện thơ, sân khấu dân gian
- THỂ LOẠI ĐẶC ĐIỂM Hình thức Nội dung Ví dụ
- Thể loại Đặc điểm Thần Hình thức Văn xuôi tự sự dân gian thoại Nội dung Kể lại sự tích các vị thần sáng tạo thế giới tự nhiên và văn hóa, phản ánh nhận thức của con người thời cổ đại về nguồn gốc thế giới và đời sống con người Ví dụ Thần trụ trời, Thần Mặt trăng, Mặt trời Sử thi Hình thức Văn vần hoặc văn xuôi, hoặc kết hợp cả hai Nội dung Kể về chiến công của những người anh hung và những sự kiện lớn có liên quan đến vận mệnh của cộng đồng thời cổ đại Ví dụ Đăm Săn, Xinh Nhã, Khinh Dú Truyền Hình thức Văn xuôi tự sự thuyết Nội dung Kể lại các sự kiện, các nhân vật lịch sử theo quan điểm nhìn nhận của nhân dân Ví dụ Thánh Gióng, Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy
- Thể loại Đặc điểm Cổ tích Hình thức Văn xuôi tự sự Nội dung Kể về số phận của những con người bình thường, thấp cổ bé họng trong xã hội qua đó thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về hạnh phúc và công lí Ví dụ Tấm Cám, Sọ dừa Truyện Hình thức Văn xuôi tự sự ngụ ngôn Nội dung Kể lại các câu chuyện trong đó nhân vật chủ yếu là động vật và đồ vật nhằm nêu lên những kinh nghiệm sống, bài học luân lí, triết lí nhân sinh. Ví dụ Ếch ngồi đáy giếng, Khỉ mượn oai cọp Truyện Hình thức Văn xuôi tự sự cười Nội dung Kể lại các sự việc, các hiện tượng gây cười nhằm mục đích giải trí hoặc phê phán xã hội Ví dụ Tam đại con gà, Đẽo cày giữa đường
- Thể loại Đặc điểm Tục ngữ Hình thức Lời nói dân gian có tính nghệ thuật Nội dung Đúc kết kinh nghiệm của nhân dân về thế giới tự nhiên, về lao động sản xuất, về phép ứng xử của con người trong cuộc sống Ví dụ Gần mực thì đen, gần đèn thì sang; Câu đố Hình thức Văn vần hoặc câu nói có vần Nội dung Mô tả sự vật bằng những hình ảnh, hình tượng khác lạ để người nghe tìm lời giải nhằm mục đích giải trí, rèn luyện tư duy và cung cấp những tri thức thông thường về đ/sống Ví dụ Câu cong queo, quả còng quèo, cây khó trèo, quả khó ăn Ca dao Hình thức Thơ trữ tình hoặc kết hợp lời thơ với giai điệu dân ca Nội dung Diễn tả thế giới nội tâm của con người Ví dụ Thân em như tấm lụa đào/ Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
- Thể loại Đặc điểm Vè Hình thức Văn vần Nội dung Kể về các sự kiện diễn ra trong đời sống xã hội nhằm thông báo và bình luận Ví dụ Vè đi ở, Vè chàng Lía Truyện Hình thức Văn vần thơ Nội dung Kết hợp tính tự sự và chất trữ tình để diễn tả tâm trạng và suy nghĩ của con ngừơi khi hạnh phúc lứa đối và sự công bằng xã hội bị tước đoạt. Ví dụ Tống Trân – Cúc Hoa, Tiễn dặn người yêu Sân khấu Hình thức Kết hợp ca kịch và trò diễn có tích truyện, kết hợp kịch bản với dân gian diễn xuất Nội dung Kết hợp yếu tố trữ tình và trào lộng ca ngợi những tấm gương đạo đức và phê phán, đả kích mặt trái của xã hội. Ví dụ Nghêu sò ốc hến, Thị Mầu, .
- I. Khái niệm văn học dân Chia lớp thành ba nhóm, mỗi nhóm tìm gian hiểu 1 đặc trưng của văn học dân gian. II- Những đặc trưng cơ Sau 10 phút các nhóm cử đại diện trình bản của VHGD bày 1- Tính truỳên miệng Nhóm 1: VHDG là kho tri thức vô cùng 2- Tính tập thể phong phú về đ/s của dân tộc 3. Tính thực hành III- Hệ thống thể loại Nhóm 2: VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc của VHDG Việt Nam IV. Những giá trị cơ bản của VHDG Nhóm 3: Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc.
- I. Khái niệm văn học dân - Văn học dân gian cung cấp tri thức về tự nhiên, gian (VHDG) xã hội, con người theo nhận thức của nhân dân , là những kinh nghiệm mà nhân dân đã đúc kết từ c/s. II- Những đặc trưng cơ Vd: Tục ngữ: cung cấp kinh nghiệm bản của VHGD TCT Trầu cau: cho biết về tục ăn trầu - Văn học dân gian của các dân tộc thiểu số cung III- Hệ thống thể loại cấp tri thức về đời sống đồng bào các dân tộc đó. của VHDG Việt Nam Vd: Sử thi Đăm San: tục nối dây Truyện thơ Tiễn dặn người yêu: Tục ở rể IV. Những giá trị cơ bản - Trí thức ấy lại được trình bày bằng ngôn từ của của VHDG nhân dân, nó vô cùng sinh động, hấp dân người nghe. 1. VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống của dân tộc
- I. Khái niệm văn học dân gian (VHDG) VHDG giáo dục tinh thần yêu nước, tư tưởng II- Những đặc trưng cơ nhân đạo, tôn vinh những giá trị con người, yêu bản của VHGD thương con người và đấu tranh không mệt mỏi để III- Hệ thống thể loại giải phóng con người khỏi áp bức, bất công. của VHDG Việt Nam IV. Những giá trị cơ bản của VHDG 1. VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống của dân tộc 2. VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc
- I. Khái niệm văn học dân gian (VHDG) - Góp phần hình thành tư duy thẩm mĩ đúng đắn, tiến bộ: II- Những đặc trưng cơ bản + Cái đẹp hài hoà, trong sáng, thanh cao của VHGD + Chiều sâu của cái đẹp là ở phẩm chất bên III- Hệ thống thể loại của trong VHDG Việt Nam - Nhiều tác phẩm trở thành mẫu mực nghệ thuật IV. Những giá trị cơ bản của - Là nguồn sữa tinh thần mát lành nuôi dưỡng VHDG tâm hồn các nghệ sĩ văn học viết 1. VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống của dân tộc 2. VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc 3.Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc