Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 54+55: Đọc văn: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)

pptx 28 trang thuongnguyen 4580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 54+55: Đọc văn: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_5455_doc_van_nhan_nguyen_binh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 54+55: Đọc văn: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)

  1. Tiết 54,55 tuần 14 ĐỌC VĂN
  2. 1. Tuyết Giang Phu Tử 2. Đỗ trạng nguyên năm 1535 3. Làm quan dưới triều Mạc 4. Là người có học vấn uyên thâm.
  3. NHÀNNHÀN NGUYỄNNGUYỄN BỈNHBỈNH KHIÊMKHIÊM I. Tìm hiểu chung: 1.1. TácTác giả:giả:
  4. Di tích Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.
  5. LỄ HỘI TRẠNG TRÌNH
  6. NHÀNNHÀN NGUYỄNNGUYỄN BỈNHBỈNH KHIÊMKHIÊM I. Tìm hiểu chung: 1.1. TácTác giả:giả: - Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491- 1585), quê ở làng Trung Am, Lí Học, Vĩnh Bảo, Hải Phòng.
  7. NHÀNNHÀN NGUYỄN BỈNH KHIÊM - Là người thông minh, uyên bác, chính trực, coi thường danh lợi. 2. Xuất xứ Bài thơ “Nhàn” trích tập thơ Nôm “Bạch vân quốc ngữ thi” của Nguyễn Bỉnh Khiêm. 33 ĐọcĐọc vănvăn bảnbản vàvà chúchú thíchthích từ:từ: SGK trang 129
  8. NHÀNNHÀN NGUYỄN BỈNH KHIÊM Một mai, một cuốc, một cần câu, Thơ thẩn dầu ai vui thú nào. Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao. Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao. Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.
  9. NHÀNNHÀN NGUYỄN BỈNH KHIÊM II. Đọc-hiểu văn bản: A. Nội dung: 11 VẻVẻ đẹpđẹp cuộccuộc sốngsống (câu(câu 1,2,5,6):1,2,5,6):
  10. NHÀNNHÀN NGUYỄN BỈNH KHIÊM - Câu 1,2 cuộc sống thuần hậu. + Công cụ lao động: mai để đào đất, cuốc để xới đất, cần câu để câu cá. + Dùng số từ “một” tất cả đã sẵn sàng chu đáo. + Nhịp thơ 2/2/3 thể hiện trạng thái ung dung.
  11. NHÀNNHÀN NGUYỄN BỈNH KHIÊM + “Thơ thẩn”trạng thái thảnh thơi của con người. + “Dầu ai vui thú nào”khẳng định lối sống đã chọn. - Câu 5,6 cuộc sống đạm bạc mà thanh cao.
  12. NHÀNNHÀN NGUYỄN BỈNH KHIÊM + Thức ăn quê mùa dân dã: măng trúc, giá đỗ. + Sinh hoạt: tắm ao, tắm hồ. + Hoà hợp với tự nhiên, thoải mái về tâm hồn, không cầu cạnh kẻ khác.  Cuộc sống thanh cao trong sự trở về với tự nhiên, mùa nào thức ấy.
  13. NHÀNNHÀN NGUYỄN BỈNH KHIÊM 22 VẻVẻ đẹpđẹp nhânnhân cáchcách vàvà trítrí tuệtuệ (câu(câu 3,4,7,8):3,4,7,8): - Vẻ đẹp nhân cách:
  14. NHÀNNHÀN NGUYỄN BỈNH KHIÊM 22 VẻVẻ đẹpđẹp nhânnhân cáchcách vàvà trítrí tuệtuệ (câu(câu 3,4,7,8):3,4,7,8): - Vẻ đẹp nhân cách: + “Nơi vắng vẻ” là nơi tĩnh tại của thiên nhiên, thảnh thơi của tâm hồn.
  15. NHÀNNHÀN NGUYỄN BỈNH KHIÊM + “Chốn lao xao” là chốn cửa quyền, là đường hoạn lộ. + Thủ pháp nghệ thuật đối lập: * Ta > < lao xao.  Nhân cách đối lập với danh lợi.
  16. NHÀNNHÀN NGUYỄN BỈNH KHIÊM THƠ NÔM BÀI 94 Làm người có dại mới nên khôn, Chớ dại ngây si chớ dại khôn. Khôn được ích mình, đừng rẻ dại, Dại thì giữ phận chớ tranh khôn. Khôn mà hiểm độc ấy khôn dại, Dại mà hiền lành ấy dại khôn, Chớ cậy rằng khôn khinh kẻ dại, Gặp thời, dại cũng hóa nên khôn.
  17. NHÀNNHÀN NGUYỄN BỈNH KHIÊM - Vẻ đẹp trí tuệ: + Quan niệm dại khôn là phương châm sống của tác giả pha chút mỉa mai người khác. + Trí tuệ nhận ra công danh của cải, quyền quý chỉ là giấc chiêm bao.  Trí tuệ nâng cao nhân cách.
  18. NHÀNNHÀN NGUYỄN BỈNH KHIÊM  Bản chất của chữ “Nhàn” sống hoà hợp với tự nhiên, phủ nhận danh lợi, giữ cốt cách thanh cao. BB NghệNghệ thuật:thuật: - Sử dụng phép đối, điển cố. - Ngôn từ mộc mạc, tự nhiên mà ý vị, giàu chất triết lí.
  19. NHÀNNHÀN NGUYỄN BỈNH KHIÊM C.C. ÝÝ nghĩanghĩa vănvăn bản:bản: Bài thơ thể hiện cuộc sống nhàn tản không vất vả hoà hợp với thiên nhiên, không tham danh lợi, phú quý để giữ cốt cách thanh cao.
  20. Vẻ đẹp chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm Vẻ đẹp cuộc sống Vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Bỉnh của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Khiêm Triết lý “nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm
  21. Em cho biết nội dung của chữ “Nhàn” trong quan niệm của tác giả là gì? a. Tránh sự vất vả, cực nhọc về thể chất. b. Xa lánh nơi quyền quý, về với tự nhiên để di dưỡng tinh thần. c. Quay lưng với xã hội để bản thân được nhàn tản. d. Cả ba ý trên đều đúng.
  22. TrânChúc trọng quý cảmthầy ơn cô giáoquý thầy và các cô giáoem dồivà dàocác sức em khoẻ.Hẹn học gặpsinh lại.