Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 14: Đọc văn: Đọc tiểu thanh kí (Độc tiểu thanh kí - Nguyễn Du)

ppt 19 trang thuongnguyen 4820
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 14: Đọc văn: Đọc tiểu thanh kí (Độc tiểu thanh kí - Nguyễn Du)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_tuan_14_doc_van_doc_tieu_thanh_ki_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 14: Đọc văn: Đọc tiểu thanh kí (Độc tiểu thanh kí - Nguyễn Du)

  1. (ĐỘC TIỂU THANH KÍ) -NGUYỄN DU- * *
  2. ĐỌC TIỂU THANH KÍ (Độc Tiểu Thanh kí) - (Nguyễn Du) I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: 3
  3. ĐỘCĐỘC TIỂUTIỂUĐỌC THANHTHANH TIỂU THANH KÍKÍ ( NguyễnKÍ Du) (Độc Tiểu Thanh kí) - (Nguyễn Du) I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: 2. Chuyện nàng Phùng Tiểu Thanh : (SGK) - TiểuTiểu Thanh Thanh là người là con gái tài sắc họngười Phùng như, làmthế lẽ một nhà quyền quý, nàobị vợ? cả ghen, hành hạ, nàng buồn khổ đến chết khi mới 18 tuổi. - Khi nàng chết vợ cả cịn tìm cách đốt thơ của nàng, nhưng cịn sĩt lại một số bài thơ gọi là phần dư. Phùng Tiểu Thanh (1594- 1612)
  4. ĐỌC TIỂU THANH KÍ (Độc Tiểu Thanh kí) - (Nguyễn Du) I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: 2. Chuyện nàng Phùng Tiểu Thanh : (SGK) 3. Tác phẩm: a) Hồn cảnh sáng tác: Nguyễn Du đi sứ sang Trung Quốc, thăm mộ Tiểu Bài thơ được ra đời Thanh và đọc tập thơ của nàng mà cảm xúc sáng tác bài thơ trong hồn cảnh nào? này. b) Xuất xứ: Trích trong tập “ThanhNêu xuất Hiên xứ Thi của Tập ”. bài thơ? II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
  5. ĐỌC TIỂU THANH KÍ (Độc Tiểu Thanh kí) - (Nguyễn Du)
  6. ĐỌC TIỂU THANH KÍ (Độc Tiểu Thanh kí) - (Nguyễn Du) I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đề: Niềm xúc cảm của tác giả. “Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư, Độc điếu song tiền nhất chỉ thư.” (Tây Hồ cảnh đẹp hố gị hoang, Thổn thức bên song mảnh giấy tàn.) - Cảnh Tây hồ : Cảnh Tây Hồ được + Quá khứ “hoa uyển”: vườn hoa đẹp rực rỡ miêu tả ra sao? + “Tẫn”: thay đổi khốc liệt, tận cùng. Đối lập + Hiện tại “thành khư”: gị hoang, bãi hoang Xĩt xa, thươngTác giảcảm thể cho hiện cái tâmđẹp trạngbị tàn gì phá trước, vùi sự dập , huỷ hoại phũ phàng. đổi thay của Cảnh Tây Hồ?
  7. ĐỌC TIỂU THANH KÍ (Độc Tiểu Thanh kí) - (Nguyễn Du) I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đề: Niềm xúc cảm của tác giả. “Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư, Độc điếu song tiền nhất chỉ thư.” (Tây Hồ cảnh đẹp hố gị hoang, Thổn thức bên song mảnh giấy tàn.) - Cảnh Tây hồ : - Tâm trạng Nguyễn Du: Nguyễn Du viếng Tiểu viếng một mình. + “Độc điếu” : Thanh trong tình cảnh + “Nhất chỉ thư”: một tập sách. như thế nào? Sự đồng cảm của những người cùng chung cảnh ngộ (cơ độc, lẻ loi). Tiếng thở dài trướcNiềm những cảm xúcđổi thaycủa nhàdâu bểthơ của trước cuộc đời. cảnh vật và con người ra sao?
  8. ĐỌC TIỂU THANH KÍ (Độc Tiểu Thanh kí) - (Nguyễn Du) I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đề: Niềm xúc cảm của tác giả. 2. Thực: Nỗi oan trái của cuộc đời Tiểu Thanh “Chi phấn hữu thần liên tử hậu, Văn chương vơ mệnh lụy phần dư.” (Son phấn cĩ thần chơn vẫn hận, Văn chương khơng mệnh đốt cịn vương.) - “Chi phấn”: sắc đẹp Nỗi oan trái của cuộcẨn dụ đời, đối Tiểu lập , nhân hĩa - “Văn chươngThanh”: tài tái năng hiện bằng những từ Cái tài, cái sắcngữ của nào Tiểu? Nghệ Thanh thuật đã ?bị vùi dập. Trước sự ngang trái cuộc đời của Tiểu Thanh, Nỗi xĩt xa, thương cảm cho kiếp người tài hoa bạc mệnh. nhà thơ thể hiện thái độ gì?
  9. ĐỌC TIỂU THANH KÍ (Độc Tiểu Thanh kí) - (Nguyễn Du) I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đề: Niềm xúc cảm của tác giả. 2. Thực: Nỗi oan trái của cuộc đời Tiểu Thanh 3. Luận : Số phận người tài hoa “Cổ kim hận sự thiên nan vấn, Phong vận kì oan ngã tự cư.” (Nỗi hờn kim cổ trời khơn hỏi, Cái án phong lưu khách tự mang.) - “Cổ kim hận sự”: những mối hận từ xưa đến nay. “thiên nan vấn“Cổ”: kim khĩ hận mà sự hỏi thiên trời nanđược vấn. ,” Sự bế tắc, bất lực của táccĩ giảnghĩa trước là gìnỗi? đau của con người. -“Phong vận kì oan”: nỗi oanTác trái giả của cảm người thấy phongnhư thế lưu , tài tử. “ngã tự cư”: mìnhnào tự mang về những. phi lí ở đời? Sự đồng cảm với những người bất hạnh. Tại sao tác giả xem mình là người cùng Quy luật nghiệt ngã “hồng nhan bạc phận”,“tài mệnh tương đố”. hội cùng thuyền với Tiểu Thanh?
  10. ĐỌC TIỂU THANH KÍ (Độc Tiểu Thanh kí) - (Nguyễn Du) I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đề: Niềm xúc cảm của tác giả. 2. Thực: Nỗi oan trái của cuộc đời Tiểu Thanh. 3. Luận : Số phận người tài hoa. 4. Kết : Tâm sự của tác giả. “Bất tri tam bách dư niên hậu, Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?” (Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa Người đời ai khĩc Tố Như chăng?) - Câu hỏi tu từ: sự day dứt, trăn trở, hi vọng ở tương lai. - “Thiên hạ”: nhiều ngườiTác. giả sử dụng nghệ “hà nhân”: một ngườithuật. nào? Qua đĩ muốn Tiếng lịng khao khát tri âmthể hậuhiện thếđiều. gì?
  11. Thảo luận nhĩm: (3 phút) Em cĩ nhận xét gì về nội dung nhân đạo được thể hiện trong bài thơ? - Thương người, thương đời, thương mình. - Vấn đề về quyền sống của người nghệ sĩ, tài hoa: thái độ nâng niu, trân trọng những giá trị tinh thần và những người làm ra chúng.
  12. ĐỌC TIỂU THANH KÍ (Độc Tiểu Thanh kí) - (Nguyễn Du) I. TÌM HIỂU CHUNG III. TỔNG KẾT : 1. Bức tranh Phố II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN 1. Nghệ thuật : huyện - Sử dụng tài tình phép đối và khả 1. Đề: Niềmnghèo xúc. Hãy nêu những cảm của tác giả. năng thống nhấtnét chínhnhững về mặtnghệ đối lập 2. Những kiếp trong hình ảnh,thuật ngơn của từ. bài thơ? 2. Thựcngười: Nỗi oan - Ngơn ngữ trữ tình đậm chất triết trái của cuộc đời tàn lí. Tiểu Thanhtạ 2. Ý nghĩa văn bản : Niềm cảm thương của tác giả đối 3. Luận : Số phận Qua bài thơ, với nàng Tiểu Thanh và tâm sự khao người 3. Cảnh tài đợihoa tàu. . Nguyễn Du đã thể hiện khát tri âmnỗi hướng niềm tâmvề hậusự gì thế? ; vẻ đẹp 4. Kết : Tâm sự của của chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du. tác giả.
  13. Bi kịch cuộc đời Tiểu Thanh Thái độ của Nguyễn Du Ngợi ca tài sắc Cảm thương kiếp Tố cáo xã hội của Tiểu Thanh tài hoa bạc mệnh phong kiến Tinh thần nhân đạo, nhân văn của Nguyễn Du
  14. Câu hỏi tu từ đầy day dứt, trăn trở Sự cơ đơn của Khát khao tri tác giả âm, tri kỉ Nhà thơ từ thương người đến thương mình