Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 58+59: Đọc văn: Đại cáo Bình Ngô (Nguyễn Trãi)

pptx 15 trang thuongnguyen 5240
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 58+59: Đọc văn: Đại cáo Bình Ngô (Nguyễn Trãi)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_5859_doc_van_dai_cao_binh_ngo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 58+59: Đọc văn: Đại cáo Bình Ngô (Nguyễn Trãi)

  1. CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ 1
  2. Rồi hóng mát thuở ngày trường Hòe lục đùn đùn tán rợp giương Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ Hồng liên trì đã tiễn mùi hương Lao xao chợ cá làng ngư phủ Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng Dân giàu đủ khắp đòi phương Nguyễn Trãi Đây là một bài thơ mà (Bảo kính cảnh giới- bài 43) chúng ta đã học ở HKI. Vậy các bạn hãy cho mình biết tác giả của bài thơ này là ai?
  3. 15/1/2020 TIẾT 58-59:
  4. 15/01/2020 I. Cuộc đời tác giả II. Sự nghiệp thơ văn III. Kết luận
  5. I. Cuộc đời của tác giả: -Nguyễn Trãi (1380 -1442) hiệu là Ức Trai, quê gốc ở làng Chi Ngại (Chí Linh - Hải Dương) sau dời về Nhị Khê (Thường Tín, Hà Tây). Ông là nhân vật kiệt xuất của lịch sử phong kiến Việt Nam nhưng cuộc đời oan khiên thảm khóc.
  6. Ông là con trai của Thái học sinh (Tiến sĩ) Nguyễn Ứng Long và mẹ là Trần Thị Thái (con quan Tư đồ Trần Nguyên Đán.) Ông xuất thân trong 1 gia đình có truyền thống yêu nước và văn hoá, văn học.
  7. *Nguyễn Trãi cùng cha làm dưới triều Hồ: -Năm 1400, Nguyễn Trãi tham dự khoa thi đầu tiên dưới triều Hồ và đỗ Thái học sinh, sau đó ra làm quan, được trao chứcNgự sử đài Chính chưởng. Nguyễn Phi Khanh cũng ra làm quan cho nhà Hồ, năm 1401 Hồ Hán Thương lấy làm đến chức Hàn Lâm viện học sĩ kiêm Tư nghiệp Quốc Tử Giám
  8. -Năm 1406, nhà Minh đem quân xâm lược Đại Ngu, cha con Hồ Quý Ly tổ chức kháng chiến, nhưng thất bại và bị bắt. Nhiều bề tôi nhà Hồ chịu chung số phận, trong đó có Nguyễn Phi Khanh. -Trần Huy Liệu ghi lại trong tác phẩm Nguyễn Trãi - một nhân vật vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam, rằng khi cha bị giải sang Trung Quốc, Nguyễn Trãi cùng em là Nguyễn Phi Hùng theo cha lên cửa ải Nam Quan và tỏ ý muốn đi theo hầu hạ, nhưng Nguyễn Phi Khanh không đồng ý và khuyên Nguyễn Trãi quay về Thăng Long nuôi chí diệt giặc mới là làm tròn đại hiếu
  9. *Nguyễn Trãi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: -Ngày 15 tháng 4 năm Mậu Thân (29-4-1428), tại điện Kính Thiên giữa trung tâm Thành -Đông Đô, -Thời kì khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427): Là vị Bình Định vương Lê Lợi chính thức lên ngôi Hoàng quân sư số một, giúp Lê Lợi vạch chiến lược tiêu đế, đặt niên hiệu là Thuận Thiên và khôi phục Quốc diệt kẻ thù xâm lược, giữ trọng trách về ngoại hiệu Đại Việt.giao, chính trị. -Đồng thời, khẳng định vai trò lãnh đạo của Lê Lợi, Nguyễn Trãi và Bộ Tham mưu nghĩa quân trong việc hoạch định đường lối, xây dựng căn cứ địa, tập hợp -Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn dưới sự lãnh đạo của quần chúng, xác định phương thức tiến hành và chỉ Bình Định vương Lê Lợi và Bộ thống soái tài ba huy cuộc khởi nghĩa; tầm vóc, ý nghĩa, nguyên nhân kết thúc thắng lợi, chấm dứt 21 năm thống trị thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn; đúc rút của chính quyền phong kiến nhà Minh, mở ra những bài học kinh nghiệm trong xây dựng thế trận một giai đoạn phát triển mới của chế độ quân lòng dân, thực hiện sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ chủ tập quyền trong lịch sử Việt Nam với vương quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩatriều Lê Sơ (1428-1527). .
  10. * Những biến cố của Nguyễn Trãi dưới thời Lê -Cuối năm 1427 đầu năm 1428, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết Đại cáo Bình Ngô. -Ông hăm hở tham gia vào công cuộc xây dựng lại đất nước. Nhưng rồi những mâu thuẫn nội bộ trong triều đình phong kiến dẫn đến việc sát hại các công thần, bản thân Nguyễn Trãi bị nghi oan và bị bắt giam. Sau đó ông được tha nhưng không còn được tin dùng. Năm 1439, ông xin về ẩn cư ở Côn Sơn. Hình ảnh của di tích Côn Sơn
  11. Nguyễn Mộng Tuân từng đến chơi nhà ông và có câu thơ rằng “ 一 條 水 冷 知 三 館 四 壁 家 貧 冨 六 經 Nhất điều thuỷ lãnh tri Tam quán Tứ bích gia bần phú lục kinh Nghĩa là Nhà quan Tri Tam quán sự mà lạnh lẽo như một dòng nước Bốn vách trống trải xác xơ nhưng rất giàu sách vở ~Nguyen Mộng Tuân~
  12. -Năm 1440, ông được vua Lê Thái Tông mời ra giúp việc nước. -Năm 1442, nhân cái chết đột ngột của vua Lê Thái Tông ở Trại Vải (Lệ Chi Viên), bọn gian thần trong triều vu cho ông âm mưu giết vua, khép vào tội tru di tam tộc.
  13. Năm 1467, Lê Thánh Tông ra lệnh sưu tầm di cảo thơ văn Nguyễn Trãi. Sau khi Nguyễn Trãi bị nạn 70 năm, ngày 8 tháng 8 năm 1512, vua Lê Tương Dực truy tặng Nguyễn Trãi tước Tế Văn hầu, chế văn truy tặng có câu: “Long hổ phong vân chi hội, do tưởng tiền duyên Văn chương sự nghiệp chi truyền, vĩnh thùy hậu thế” Dịch là “Gặp gỡ long hổ phong vân, còn ghi duyên cũ Truyền tụng văn chương sự nghiệp, để mãi đời sau”
  14. - Nguyễn Trãi là một vị đại anh hùng dân tộc, là nhân vật toàn tài hiếm có trong đời, là danh nhân văn hóa hiếm có. - - Nhưng ông cũng là một con người có một nỗi oan khốc khủng khiếp, là nạn nhân của chính chế độ phong kiến mà ông đã dồn mọi tâm trí và tài năng để xây dựng nên. - Sử gia Phan Huy Chú về sau ca ngợi Nguyễn Trãi “Tuổi trẻ đã văn chương nổi tiếng. Kinh sử, bách gia, binh thư thao lược, đều am hiểu cả”.