Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 64, 65: Hồi trống cổ thành (Trích hồi 28 - Tam Quốc Diễn Nghĩa) - Năm học 2019-2020

pptx 40 trang thuongnguyen 10191
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 64, 65: Hồi trống cổ thành (Trích hồi 28 - Tam Quốc Diễn Nghĩa) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_64_65_hoi_trong_co_thanh_trich.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 64, 65: Hồi trống cổ thành (Trích hồi 28 - Tam Quốc Diễn Nghĩa) - Năm học 2019-2020

  1. Bài giảng môn NGỮ VĂN Tuần 5 (30-03/04/2020)
  2. Tiết 64,65: Đọc văn (SGK/74) (Trích hồi 28- Tam Quốc Diễn Nghĩa). I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả 2. Tác phẩm 3. Đoạn trích a. Thể loại a. Vị trí b. Tóm tắt b. Nội dung c. Giá trị nội c. Ý nghĩa nhan dung đề d. Giá trị nghệ thuât.
  3. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả
  4. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - La Quán Trung(1330 – 1400?), tên La Bản, hiệu Hồ Hải tản nhân, tự là Quán Trung, ông sống vào cuối thời Nguyên đầu thời Minh ở Trung Quốc. - Tính tình cô độc, lẻ loi, thích ngao du đây đó một mình - Ông chuyên sưu tầm và biên soạn dã sử. Là người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh – Thanh.
  5. 2. Tác phẩm «Tam Quốc diễn nghĩa»
  6. 2. Tác phẩm «Tam Quốc diễn nghĩa» a. Thể loại: tiểu thuyết chương hồi (120 hồi) b. Tóm tắt tác phẩm: Tác phẩm được viết từ cuộc khởi nghĩa của nhóm “khăn vàng” (năm 184) và kết thúc khi cha con Tư Mã Viêm thống nhất Trung Quốc (năm 280)
  7. c. Giá trị nội dung: + Miêu tả cuộc đấu tranh phức tạp giữa các tập đoàn quân sự khác nhau trong nội bộ giai cấp PK thống trị thời Tam quốc, nhằm vạch trần bản chất tàn bạo, giả dối của giai cấp thống trị. + Phản ánh cuộc sống loạn li, bi thảm của nhân dân. Thể hiện ước mơ của họ về việc xuất hiện những ông vua hiền, tướng giỏi, đem lại cuộc sống hòa bình cho họ.
  8. d. Giá trị nghệ thuật: + Giá trị lịch sử, quân sự. + Giá trị văn học: nghệ thuật kể chuyện, xây dựng nhân vật, xây dựng nhiều sự việc li kì, hấp dẫn, hứng thú.
  9. 3. Đoạn trích: “Hồi trống Cổ Thành” a. Vị trí: thuộc hồi 28 “ Chém Sái Dương anh em hòa giải Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên” b. Nội dung: kể lại cuộc gặp gỡ giữa hai anh em Quan Công và Trương Phi sau một thời gian dài thất tán.
  10. c. Ý nghĩa nhan đề “Hồi trống Cổ Thành” - Hồi trống thách thức - Hồi trống minh oan - Hồi trống đòan tụ
  11. 3. Đoạn trích: “Hồi trống Cổ Thành”
  12. CŨNG CỐ NỘI DUNG BÀI HỌC
  13. Câu 1: Bạn chọn từ nào để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Cùng với Thủy hử, Tây du kí, Tam quốc diễn nghĩa là tác phẩm tiêu biểu cho loại tiểu thuyết ở Trung Quốc đời Minh” A. Chiến tranh B. Chương hồi C. Tâm lí D. Thoại bản
  14. Câu 2: Đoạn trích Hồi trống Cổ Thành thuộc hồi bao nhiêu của Tam quốc diễn nghĩa? A. Hồi 21 B. Hồi 28 C. Hồi 25 D. Hồi 30
  15. Câu 3: La Quán Trung sống vào thời nào của Trung Quốc? A. Cuối thời Minh đầu thời Nguyên B. Cuối thời Nguyên đầu thời Minh C. Đầu thời Nguyên đầu thời Minh D. Đầu thời Minh đầu thời Nguyên
  16. Câu 4: Nội dung đoạn trích «Hồi trống Cổ Thành» là gì? A. Kể lại cuộc gặp gỡ giữa hai anh em Quan Công và Trương Phi sau một thời gian dài thất tán. B. kể lại cuộc gặp gỡ giữa ba anh em Quan Công và Trương Phi và Lưu Bị sau một thời gian dài thất tán. C. kể lại cuộc gặp gỡ giữa hai anh em Quan Công và Lưu Bị sau một thời gian dài thất tán. D. kể lại cuộc gặp gỡ giữa hai anh em Lưu Bị và Trương Phi sau một thời gian dài thất tán.
  17. II. Đọc - hiểu văn bản 1. Tìm hiểu nhân vật 2. Tính cách các nhân vật 3. Nhan đề - Ý nghĩa của hồi trống Cổ Thành III. Tổng kết 1. Nội dung 2. Nghệ thuật
  18. II. Đọc - hiểu văn bản 1. Tìm hiểu nhân vật Chi tiết TRƯƠNG PHI QUAN CÔNG (TP) (QC) Trước - Thái độ: ? - Thái độ: ? khi gặp mặt - Hành động: ? - Hành động: ? nhau.
  19. II. Đọc - hiểu văn bản 1. Tìm hiểu nhân vật Chi tiết TRƯƠNG PHI QUAN CÔNG (TP) (QC) - Thái độ: Im lặng, - Thái độ: Mừng rỡ Trước -Hành động: mặc áo khi nghe tin về TP khi gặp giáp, vác xà mâu, dẫn -Hành động: sai mặt quân đi tắt ra cửa Bắc Tôn Càn báo tin
  20. - Thái độ - Thái độ ? Khi gặp mặt - Hành động: ? - Hành động: ? - Ngôn ngữ:? - Ngôn ngữ:?
  21. - Thái độ tức giận: mắt - Thái độ: thật trợn tròn xoe, râu hùm mừng rỡ vểnh ngược - Hành động: giao - Hành động: hò hét long đao, tế ngựa ra như sấm, múa xà mâu, đón Khi gặp chạy tới đâm Quan - Ngôn ngữ: xưng mặt Công. hô là Ta- hiền đệ, - Ngôn ngữ: xưng hô em. mày – tao. Buộc tội QC Nhở hai chị giải - bỏ anh, hàng Tào, đến thích “Nếu ta đến đây đánh lừa, bắt ta quân mã chứ?”
  22. - Thái độ: ? - Thái độ: ? Khi Sái Dương - Hành động: ? - Hành động: ? xuất hiện - Lời nói: ? - Lời nói: ? - Hành động: ? - Hành động: ?
  23. - Thái độ: không - Thái độ: Bất ngờ, tin, tức giận. nhận lời thách đấu Khi Sái - Hành động: múa - Hành động: Dương xà mâu đâm Quan chém rơi đầu Sái xuất Công Dương ở hồi trống hiện thứ nhất. - Lời nói: ra điều kiện - Hành động: thẳng tay đánh trống
  24. Sau khi Sái - Hành động:? Dương - Hành động: ? bị chém đầu
  25. - Hành động: - Hành động: Hỏi + Nghe chuyện tên lính chuyện tên lính Tào. Sau khi kể, hỏi kĩ chuyện Hứa Sái Đô, tin anh, mời hai chị Dương vào thành. bị chém + Thụp lạy Quan Công đầu
  26. 2. Tính cách các nhân vật: a. Nhân vật Trương Phi: - Cương trực, thẳng thắn, tín nghĩa, thủy chung luôn giữ vững lập trường. - Nóng nảy nhưng biết phục thiện, sẵn sàng nhận lỗi, sửa lỗi. b. Nhân vật Quan Công: - Độ lượng, từ tốn - Khiêm nhường, nhũn nhặn trong tình cảnh “tình ngay lí gian” - Dũng khí, tài ba, thủy chung, trung nghĩa.
  27. 3. Nhan đề - Ý nghĩa của hồi trống Cổ Thành + Hồi trống thách thức: Đây là hồi trống thể hiện sự nóng lòng biết sự thật của TP, còn để thử thách lòng trung thành, tài năng của QC. + Hồi trống minh oan: QC chấp nhận lời thách thức của TP là muốn khẳng định lòng trung thành của mình. Hồi trống vang thôi thúc, cổ vũ khát vọng được minh oan của QC. Ngay khi chưa dứt một hồi trống, đầu Sái Dương đã rơi xuống đất, và những tiếng trống tiếp theo đó chính là để minh oan cho QC.
  28. + Hồi trống đoàn tụ: Kết thúc ba hồi trống, tướng giặc bị giết, mọi nghi ngờ được hóa giải, và đó là lúc mà các anh hùng đoàn tụ. => Hồi trống thể hiện không khí hào hùng của chiến trận, là hồi trống biểu dương tính cương trực của Trương Phi, khẳng định lòng trung nghĩa của Quan Công, ca ngợi tình nghĩa vườn đào của ba anh em Lưu-Quan-Trương.
  29. III. Tổng kết 1. Nội dung: - Ca ngợi tình nghĩa anh em, biểu dương lòng cương trực, thẳng thắn, trung thành, dũng cảm. - Hồi trống chứa đựng linh hồn đoạn trích. Đó là hồi trống thách thức, minh oan và đoàn tụ. 2. Nghệ thuật: - Tính cách nhân vật được khắc họa qua hành động và ngôn ngữ đối thoại. - Hồi truyện giàu kịch tính, mang đậm không khí chiến trận. - Lối kể chuyện giản dị, hấp dẫn, mang đặc trưng của tiểu thuyết chương hồi.
  30. CŨNG CỐ NỘI DUNG BÀI HỌC
  31. Câu 1: Trong đoạn trích Hồi trống Cổ Thành, chi tiết “mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại ”miêu tả nhân vật nào? A. Trương Phi B. Quan Công C. Sái Dương D. Tôn Càn
  32. Câu 2: Cho biết vì sao, sau một thời gian thất lạc người anh kết nghĩa, khi gặp nhau, Trương Phi lại vô cùng nổi giận? a. Vì trong thời gian thất lạc, Quan Công không hề liên lạc gì với Lưu Bị và Trương Phi. b. Vì quan Công không bảo vệ được hai chị dâu. c. Vì Trương Phi hiểu lầm rằng Quan Công đã theo Tào Tháo phản bội anh em. d. Vì Quan Công đã quên nghĩa vườn đào xưa.
  33. Câu 3: Nhận định nào sau đây ĐÚNG về tác dụng của việc Quan Công nhắc lại việc kết nghĩa vườn đào? a. Làm cho Trương Phi thêm tức giận Quan Công. b. Làm cho Trương Phi bình tĩnh lại và bớt tức giận Quan Công. c. Làm cho Trương Phi thêm hiểu lầm Quan Công. d.Làm cho Trương Phi thêm ngờ vực Quan Công.
  34. Câu 4: Quan Công trông thấy Trương Phi ra, mừng rỡ vô cùng, giao long đao cho Châu Sương cầm, tế ngựa lại đón. Trương Phi mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công” Đoạn văn trên đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào? a. So sánh b. Ẩn dụ c. Đối lập d. Nói quá
  35. Câu 5: Chi tiết Sái Dương bất ngờ xuất hiện, xét về ý nghĩa khắc họa hành động, tâm lí nhân vật, đặc sắc, thú vị ở chỗ: a. Làm dày đặt, u ám thêm đám mây ngờ vực trong lòng Trương Phi, nhưng cũng tạo cơ hội tốt cho Quan Công xua tan nhanh đám mây ngờ vực ấy. b. Đẩy mâu thuẫn Quan – Trương đến đỉnh điểm và chụẩn bị cho viêc giaỉ quyết mâu thuẫn ấy. c. Làm cho tình tiết, sự kiện thêm bất ngờ, gay cấn; đồng thời tăng sự hồi hộp, hấp dẫn đối với người đọc, người nghe. d. Làm cho lập trường “tôn Lưu biếm Tào” của tác gải càng thêm được củng cố vững chắc, nổi bật.