Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 19: Bình ngô đại cáo (Nguyễn Trãi)

pptx 15 trang thuongnguyen 3750
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 19: Bình ngô đại cáo (Nguyễn Trãi)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_tuan_19_binh_ngo_dai_cao_nguyen_tra.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 19: Bình ngô đại cáo (Nguyễn Trãi)

  1. Hải Tân Entertainment
  2. • Trang đầu tiên của Bình Ngô đại cáo
  3. * Quân ta phản công
  4. • Phản ánh giai đoạn 2 của cuộc khởi nghĩa, tác giả dựng lên bức tranh toàn cảnh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn với bút pháp nghệ thuật đậm chất anh hùng ca. • Từ hình tượng đến ngôn ngữ, từ màu sắc đến âm thanh, nhịp điệu, tất cả đều mang đặc điểm của bút pháp anh hùng ca. Những hình tượng phong phú, đa dạng, đo bằng sự rộng lớn, kì vĩ của thiên nhiên.
  5. Giai đoạn mở màn: • Cuộc phản công là 2 trận đánh lớn: “ Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay” - Đặc điểm nổi bật của 2 trận mở màn này là : đánh nhanh thắng nhanh. Địch thua và không kịp trở tay. Lời văn ngắn gọn sắc sảo , hình ảnh so sánh rất gợi hình, gợi cảm: “sấm vang chớp giật ,trúc chẻ tro bay” ,còn quân giặc thì “nghe hơi mà mất vía, nín thở cầu thoát thân”.
  6. Giai đoạn áp đảo: ĐánhĐánh rara hướnghướng BắcBắc vớivới 22 trận:trận: “Thừa“Thừa thắngthắng ruổiruổi dàidài,, TâyTây KinhKinh quânquân tata chiếmchiếm lạilại TuyểnTuyển binhbinh tiếntiến đánh,đánh, ĐôngĐông ĐôĐô đấtđất cũcũ thuthu về”về” ĐâyĐây làlà haihai trậntrận diễndiễn rara khốckhốc liệtliệt vìvì quânquân tata ápáp sátsát sàosào huyệthuyệt củacủa địch,địch, chúngchúng tungtung lựclực lượnglượng lớnlớn rara vớivới sựsự chỉchỉ huyhuy củacủa cáccác danhdanh tướngtướng CáiCái kháckhác biệtbiệt củacủa cuôccuôc chiếnchiến đượcđược miêumiêu tảtả bằngbằng nhữngnhững hìnhhình ảnhảnh rấtrất khủngkhủng khiếp:khiếp: MMáuáu chảychảy thànhthành sông,sông, tanhtanh trôitrôi vạnvạn dặmdặm - ThâyThây chấtchất đầyđầy nộinội nhơnhơ đểđể ngànngàn nămnăm - BaoBao nhiêunhiêu danhdanh tướngtướng củacủa giặcgiặc đãđã phảiphải bỏbỏ mạng:mạng: ++ TrầnTrần HiệpHiệp đãđã phảiphải bêubêu đầuđầu ++ LíLí LượngLượng cũngcũng đànhđành bỏbỏ mạngmạng
  7. - Sau giai đoạn này thì quân giặc đã: “ trí cùng lực kiệt”, “ bó tay để đợi bại vong” Lê Lợi phát huy chiến thuật “ mưu phạt tâm công” nghĩa là phá tan mưa kế của giặc và đánh tan ý chí chiến đấu của địch, không dùng gươm giáo mà quân địch vẫn chịu thua, hàng ngũ tan rã.
  8. Trận diệt viện cuối cùng: - Tác giả thể hiện sự coi khinh đối với tên vua nhà Minh và hai tên tướng giặc viện binh: thằng nhãi con Tuyên Đức, đồ nhút nhát Thạnh , Thăng. - 4 câu dài kể về việc điều binh khiển tướng của đôi bên, hai câu trên kể về giặc hai câu dưới kể về ta: “ Đinh Mùi tháng chín Liễu Thăng đem binh từ Khâu Ôn tiến lại; Năm ấy tháng mười, Mộc Thạnh chia đường từ Vân Nam tiến sang. Ta trước đã điều binh thủ hiểm, chặt mũi tiên phong; Ta sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn lương thực.”
  9. • Những thắng lợi liên tiếp,giòn giã , được kể với giọng hả hê tự hào : “Ngày mười tám , trận Chi Lăng , Liễu Thăng thất thế, Ngày hai mươi, trận mã An, Liễu Thăng cụt đầu, Ngày hăm lăm , bá tước Lương Minh bại trận tử vong , Ngày hăm tám , thượng thư Lí Khánh cùng kế tự vẫn”.
  10. Sức mạnh tấn công của quân ta - “Gươm“Gươm màimài đá,đá, đáđá núinúi cũngcũng mònmòn,, VoiVoi uốnguống nước,nước, nướcnước sôngsông phảiphải cạn”.cạn”. - “Đánh“Đánh mộtmột trận,trận, sạchsạch khôngkhông kìnhkình ngạc,ngạc, ĐĐánhánh haihai trậntrận ,, tantan táctác chimchim muôngmuông .”.” - “trút“trút sạchsạch lálá khô”,khô”, “phá“phá toangtoang đêđê vỡ”.vỡ”. Khí thế áp đảo , long trời lở đất .
  11. Hình ảnh quân giặc bại trận: • TướngTướng giặcgiặc thì:thì: ĐôĐô đốcđốc thôithôi tụtụ lêlê gốigối dângdâng tờtờ tạtạ tộitội // ThượngThượng thưthư HoàngHoàng PhúcPhúc tróitrói taytay đểđể tựtự xinxin hànghàng // TướngTướng giặcgiặc bibi cầmcầm tù,tù, nhưnhư hổhổ đóiđói vãyvãy đuôiđuôi xinxin cứucứu mạngmạng • QuânQuân línhlính thì:thì: khiếpkhiếp víavía vỡvỡ mậtmật,, xéoxéo lênlên nhaunhau chạychạy thoátthoát thânthân ,, quayquay gótgót khôngkhông kịpkịp ,, cởicởi giápgiáp rara hànghàng ,hồn,hồn baybay pháchphách lạc,lạc, timtim đậpđập chânchân run.run. • CảnhCảnh tượngtượng chiếnchiến trườngtrường (ghê(ghê sợ,sợ, thươngthương tâm):tâm): ‘sắc‘sắc phongphong vânvân phảiphải đổi’,đổi’, ‘ánh‘ánh nhậtnhật nguyệtnguyệt phảiphải mờ’,mờ’, ‘‘ thâythây chấtchất đầyđầy đường’,đường’, ‘máu‘máu trôitrôi đỏđỏ nước’,nước’, ‘cỏ‘cỏ nộinội đầmđầm đìađìa máumáu đen’, đen’, Yếu thế, thất bại thảm hại , tham sống sợ chết đến hèn nhát.
  12. Cảnh ta đối xử với giặc bại trận (Thần vũ chẳng giết / / chưa thấy xưa nay) • LờiLời bìnhbình phẩmphẩm củacủa táctác giả:giả: “Chẳng“Chẳng nhữngnhững mưumưu kếkế kìkì diệu/Cũngdiệu/Cũng làlà chưachưa thấythấy xưaxưa nay”.nay”. • HìnhHình tượngtượng LêLê Lợi:Lợi: hiệnhiện lênlên làlà mộtmột vịvị quânquân sựsự lỗilỗi lạclạc ÔngÔng họchọc tậptập kinhkinh nghiệmnghiệm chacha ông,ông, thựcthực hiệnhiện chiếnchiến thuậtthuật “mưu“mưu phạtphạt tâmtâm công”:công”: đánhđánh vàovào ýý chíchí chiếnchiến đấuđấu củacủa giặc.giặc. NhưngNhưng quânquân giặcgiặc ““ khôngkhông biếtbiết lẽlẽ ănăn năn,năn, thaythay lònglòng đổiđổi dạ”.dạ”. VìVì vậyvậy LLêê LợiLợi đánhđánh đuổiđuổi tớitới cùng:cùng: ‘‘ TaTa trướctrước đãđã điềuđiều binhbinh thủthủ hiểm,hiểm, chặtchặt mũimũi tiêntiên phong;phong; TaTa sausau lạilại saisai tướngtướng chẹnchẹn đường,đường, tuyệttuyệt nguồnnguồn lươnglương thực’thực’ LêLê LợiLợi chocho quânquân đuổiđuổi giặcgiặc đếnđến cùng,cùng, nhưngnhưng lạilại “mở“mở đườngđường hiếuhiếu sinh”.sinh”. Ở đây ta thấy rõ vẻ đẹp nhân nghĩa trí dũng của người anh hùng Lê Lợi.
  13. Nghệ thuật: • Ngôn ngữ: các động từ mạnh liên kết với nhau thành những rung chuyển dồn dập, dữ dội. • Các tính từ chỉ ở mức độ tối đa tạo thành 2 mảng trắng, đen đối lập. • Câu văn khi dài,khi ngắn, biến hóa linh hoạt trên cái nền chung là nhạc điệu dồn dập,sảng khoái, bay bổng. • Âm thanh giòn giã, hào hùng, như sóng trào, bão cuốn. • Nhịp mạnh, dồn dập là xương sống của đoạn văn.
  14. Qua trận khởi nghĩa Lam Sơn cho thấy lòng yêu nước và tinh thần sẵn sàng chiến đấu chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc. - Tác giả muốn khẳng định những điều chính nghĩa sẽ luôn chiến thắng những điều phi nghĩa. - Non sông nước ta sẽ mãi trường tồn, những kẻ xâm lược sẽ tiêu vong.