Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 69: Đọc văn: Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn thái sư Trần Thủ Độ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 69: Đọc văn: Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn thái sư Trần Thủ Độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_69_doc_van_hung_dao_dai_vuong.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 69: Đọc văn: Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn thái sư Trần Thủ Độ
- CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY
- 1514101311126984751032 1 ANH BA HƯNG 2 VÕ SĨ ĐẠO 3 ĐẠI DƯƠNG 4 GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG 5 NHÀ TRẦN 6 CON QUỐC QUỐC 7 TUẤN HƯNG wordpress.com
- Tiết 69: Hướng dẫn đọc thêm HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ - Trích “Đại Việt sử kí toàn thư”- Ngô Sĩ Liên
- I.TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả : Ngô Sĩ Liên (?- ?) . Quê quán: Chương Mỹ, Hà Tây ( Hà Nội) • Đỗ thái học sinh (tiến sĩ) năm 1442, được cử vào viện Hàn Lâm. • Đời Lê Thánh Tông: Giữ nhiều chức vụ lớn • Vâng lệnh vua biên soạn bộ Đại Việt sử kí toàn thư. • → Ông là một trong những nhà sử học lớn nhất nước ta thời phong kiến.
- • 2. Đại Việt sử kí toàn thư • Thể loại: sử kí – ghi chép những sự kiện lịch sử. • Hoàn tất: 1479 • Quy mô: 15 quyển. • Phạm vi: suốt chiều dài lịch sử từ thời Hồng Bàng đến khi Lê Thái Tổ lên ngôi. • Giá trị: lịch sử và văn học • → Bộ chính sử lớn nhất Việt Nam thời trung đại
- II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN
- Đền Kiếp Bạc- Hải Dương- thờ Trần Hưng Đạo
- Những câu chuyện nào về Trần Quốc Tuấn được đề cập tới trong văn bản ?
- Kế sách HƯNG ĐẠO Sự giữ nước ĐẠI VƯƠNG hiển linh Lòng Công lao trung nghĩa đức độ 4/2009
- 1.Nội dung Là vị anh hùng dân tộc, tài cao, đức trọng a.Kế sách giữ nước Tùy thời Kếtạo sách thế giữ nước mà TQT bàn với nhà vua gồm những điểm chính nào? Tìm những chi tiết minh chứng cho điều đó? Khoan Kế sách thư sức Toàn dân giữ nước dân đoàn kết Ông là vị tướng tài ba mưu lược với tầm nhìn xa rộng
- b. Lòng trung nghĩa Do hiềm khích với vua Trần Thái Tông, cha TQT đã trăn trối với con điều gì?
- b. Lòng trung nghĩa • * Thái độ trước lời di huấn của cha - An Sinh Vương trăn trối: vì cha là lấy lại thiên hạ - Thái độ của TQT: + Để điều đó trong lòng, nhưng không cho là phải. + Khi vận nước ở trong tay, ông vẫn một lòng trung nghĩa với vua Trần.
- • => Phẩm chất sáng ngời: + Giải quyết những mối mâu thuẫn giữa hiếu và trung, giữa tình nhà và nợ nước. + Đặt trung lên trên hiếu, nợ nước trên tình nhà (Hiếu với nước, với dân mới là đại hiếu)
- • * Thái độ với Yết Kiêu, Dã Tượng - Cảm phục đến khóc, khen ngợi sự thẳng thắn, trung thực, trung nghĩa của họ. Lòng trung nghĩa của ông được mọi người đồng tình.
- • * Thái độ với con trai - Với Hưng Vũ Vương: ngầm cho là phải. - Với Hưng Nhượng Vương Quốc Tảng: kết tội, định giết, đến lúc chết không cho gặp mặt.
- c. Công lao, đức độ của Trần Quốc Tuấn Dựng nước Công lao Giữ nước
- + Tiến cử người tài. Dựng nước + Soạn sách huấn luyện quân sự, binh pháp và khích lệ tướng sĩ. Giữ nước Hai lần đánh bại quân Nguyên.
- Khiêm nhường “kính cẩn giữ tiết làm bề tôi”. Được phép phong tước cho người khác Đức độ nhưng TQT chưa bao giờ phong tước cho ai. Chủ trương “khoan thư sức dân”. Phòng xa trong việc hậu sự.
- d, Linh ứng sau khi mất • - Thể hiện lòng cảm phục và ngưỡng mộ của nhân dân. Mỗi khi đất nước có giặc vào cướp, - Hình ảnh Hưngđến lễ ởĐạo đền Đạiông, Vương hễ tráp đãđựng được kiếm thần thánh hoá trongcó tiếng tâm kêu thức thì dânthế nàogian. cũng thắng Ông trởlớn” thành theo vịem đứcchi tiết thánh này thể hiệnTrần thái thiêng độ của nhân dân như thế nào đối với công lao liêng của TQT?
- -Thiên tài quân sự lỗi lạc. -Đức độ cao cả: trung quân ái quốc, yêu dân, tận tình với tướng sĩ, cẩn thận, khiêm tốn. Vua soạn văn bia ở sinh từ ca ngợi. Khi chết được tặng nhiều tước hiệu cao quý Nhân dân cảm phục ngưỡng mộ, tôn vinh là bậc thánh Kẻ thù nể phục, khiếp sợ
- 2. Nghệ thuật a. xây dựng nhân vật lịch sử . Nhân vật TQT được xây dựng trong những mối quan hệ và thử thách nào?
- . Nhân vật được xây dựng trong nhiều mối quan hệ BẢN THÂN NƯỚC sẵn sàng quên thân khiêm tốn, trung nghĩa nghiêm khắc giáo dục MỐI CON CÁI QUAN HỆ VUA hết lòng hết dạ tận tâm dạy bảo, tiến cử người tài TƯỚNG SĨ DÂN quan tâm lo lắng 4/2009 23
- b.Nhân vật được đặt trong những tình huống có thử thách - Mâu thuẫn giữa trung và hiếu. - Giặc mạnh kéo sang, nhà vua thử lòng. Khắc họa nhân vật lịch sử sống động bằng những chi tiết đặc sắc, chọn lọc để lại ấn tượng sâu đậm. 4/2009 24
- 3. Ý NGHĨA VĂN BẢN • 1. Nội dung • - Đề cao và ca ngợi vị anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn. • 2. Nghệ thuật • - Kể chuyện lịch sử rất đặc sắc. • - Khắc hoạ hình tượng nhân vật sâu sắc. • - Lập luận chặt chẽ, lôgíc, gợi biểu cảm.
- III .LUYỆN TẬP Trò chơi trắc nhiệm Hỏi nhanh đáp gọn Có quà lớn
- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đại Việt Sử Ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên ghi chép: a) Dựa vào Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu b) Dựa vào Sử Ký tục biên của Phan Phu Tiên. c) Dựa vào cả 2 tác phẩm trên. d) Mang tính độc lập của Ngô Sĩ Liên.
- CâuCâu 2:2: QuốcQuốc TuấnTuấn nêunêu lênlên cáchcách giữgiữ nướcnước củacủa nhànhà Triệu,Triệu, nhànhà Đinh-Lê,Đinh-Lê, nhànhà LýLý trướctrước đâyđây vớivới mụcmục đích:đích: a) Để cho nhà vua noi gương của tiền nhân. b) Để khẳng định lòng yêu nước của nhân dân ta. c) Để khẳng định mỗi thời có kế sách khác nhau, phải linh hoạt không rập khuôn. d) Cả 3 câu trên đều đúng.
- CâuCâu 3:3: ChiChi tiếttiết TrầnTrần QuốcQuốc TuấnTuấn đemđem lờilời chacha dặndặn rara hỏihỏi ýý kiếnkiến 22 ngườingười giagia nônô cùngcùng 22 ngườingười concon vàvà phảnphản ứngứng củacủa ôngông khikhi nghenghe câucâu trảtrả lờilời củacủa họhọ đãđã đượcđược thểthể hiện:hiện: a) Ông là người không tham tư lợi. b) Đặt quyền lợi quốc gia lên trên quyền lợi gia đình. c) Tận trung với vua. d) Cả 3 ý trên đều đúng.
- Câu 4: Quốc Tuấn có công lớn trong việc đánh quân xâm lược: a) Minh. b) Tống. c) Nguyên. d) Thanh.
- Câu 5:Câu nói nổi tiếng của Trần Quốc Tuấn khi giặc xâm lược là: a) Thà làm quỷ nước Nam còn hơn làm vua đất Bắc. b) Đầu tôi chưa rơi xin bệ hạ chớ lo. c) Bệ hạ chém đầu tôi trước rồi hãy hay. d) Cả 3 câu trên đều đúng.
- Xin chân thành cảm ơn! 4/2009 32