Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 13: Đọc văn: Tỏ lòng (Thuật hoài - Phạm Ngũ Lão) - Lương Thị Thủy Nguyên

ppt 31 trang thuongnguyen 3430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 13: Đọc văn: Tỏ lòng (Thuật hoài - Phạm Ngũ Lão) - Lương Thị Thủy Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_tuan_13_doc_van_to_long_thuat_hoai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 13: Đọc văn: Tỏ lòng (Thuật hoài - Phạm Ngũ Lão) - Lương Thị Thủy Nguyên

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP! Giáo viên thực hiện: Lương Thị Thủy Nguyên Trường : THPT Thái Ninh
  2. Bức tranh sau khiến anh chị nghĩ về câu chuyện nào của một danh tướng thời Trần?
  3. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Phạm Ngũ Lão (1255-1320) §Quê quán: Làng Phù Ủng, huyện Đường Hào (Hưng Yên). Xuất thân: tầng lớp bình dân §Con người: -Văn võ song toàn. - Tính cách phóng khoáng. - Có nhiều công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên. §Tác phẩm hiện còn hai bài thơ. => Danh tướng lỗi lạc thời Trần.
  4. I. Tìm hiểu chung 2. Tác phẩm a. Nhan Thuật: bày tỏ, giãi bày đề Hoài: nỗi lòng, tâm trạng Tỏ lòng b. Hoàn - Bài thơ ra đời trong không khí cảnh ra quyết chiến quyết thắng của thời đời Trần khi giặc Mông Nguyên sang xâm lược nước ta.
  5. TỎ LÒNG Phạm Ngũ Lão (Thuật hoài ) Dịch nghĩa Cầm ngang ngọn giáo gìn giữ non sông đã mấy thu, Ba quân như hổ báo, khí thế hùng dũng nuốt trôi trâu. Thân nam nhi mà chưa trả xong nợ công danh, Thì luống thẹn thùng khi nghe người đời kể chuyện Vũ hầu. Phiên âm Dịch thơ Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu, Múa giáo non sông trải mấy thu, Tam quân tì hổ khí thôn ngưu. Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu. Nam nhi vị liễu công danh trái, Công danh nam tử còn vương nợ, Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu. Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu.
  6. I. Tìm hiểu chung 2. Tác phẩm c. Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Tỏ lòng 2 câu đầu: hình tượng con người và quân đội triều Trần d. Bố cục 2 câu cuối: chí làm trai và tâm tình của tác giả
  7. Câu 1 Chỉ ra điểm khác nhau giữa câu thơ đầu trong nguyên tác chữ Hán (qua phần dịch nghĩa) với câu thơ dịch. Có gì đáng lưu ý về không gian, thời gian trong đó con người xuất hiện? Con người ở đây mang tư thế, vóc dáng như thế nào? (Gợi ý: Trong nguyên tác: “hoành sóc” dịch là “múa giáo” có phù hợp không? Hình ảnh “giang sơn” và “kháp kỉ thu” gợi ra điều gì?) Câu 2: Trong câu thơ thứ hai, các biện pháp THẢO LUẬN NHÓM nghệ thuật gì được sử dụng? Có thể hiểu câu thơ theo những cách nào? Những cách hiểu đó đã góp phần thể hiện được điều gì về hình tượng “ba quân”? (Gợi ý:Trong nguyên tác: “tì hổ”, “khí thôn ngưu” nói lên điều gì?)
  8. Nhóm 1: Câu 1 vChỉ ra điểm khác nhau giữa câu thơ đầu trong nguyên tác chữ Hán (qua phần dịch nghĩa) với câu thơ dịch? vCó gì đáng lưu ý về không gian, thời gian trong đó con người xuất hiện? vCon người hiện lên với tư thế vóc dáng như thế nào? (Gợi ý: Trong nguyên tác, “hoành sóc” dịch là “múa giáo”Có phù hợp không? Hình ảnh “giang sơn” và “kháp kỉ thu” gợi ra điều gì?)
  9. II. Đọc- hiểu văn bản 1. Hai câu đầu : Hình ảnh tráng sĩ và quân đội thời Trần - Hình ảnh con người + “Hoành sóc”: cầm ngang ngọn + “Múa giáo”: phô trương, biểu giáo diễn. => Tư thế chủ động, hiên => Làm giảm tư thế hiên ngang, ngang, hùng dũng. hùng dũng.
  10. II. Đọc- hiểu văn bản 1. Hai câu đầu : Hình ảnh tráng sĩ và quân đội thời Trần Cầm ngang ngọn Tư thế giáo bảo vệ đất dũng mãnh, nước chủ động Không gian non Người tráng Tầm vóc kì vĩ sĩ sông Khí thế Thời gian “mấy thu” hiên ngang, bất khuất => Tầm vóc, tư thế của con người kì vĩ, hiên ngang, sánh cùng vũ trụ, đất trời, bền vững theo thời gian.
  11. Nhóm 2: Câu 2 Trong câu thơ thứ hai, các biện pháp nghệ thuật gì được sử dụng? Có thể hiểu câu thơ theo những cách nào? Những cách hiểu đó đã góp phần thể hiện được điều gì về hình tượng “ba quân”? ( Gợi ý: Trong nguyên tác, “tì hổ”, “khí thôn ngưu” nói lên điều gì?)
  12. II. Đọc- hiểu văn bản 1.Hai câu đầu: Hình ảnh tráng sĩ và quân đội thời Trần b. Hình ảnh quân đội nhà Trần: “Tam quân tì hổ khí thôn ngưu” Quân đội Nghệ thuật hùng mạnh so sánh như hổ báo v Bút pháp nghệ thuật hoành tráng mang đậm chất sử thi Khí mạnh nuốt trôi trâu v Cụ thể hóa sức Nghệ thuật mạnh vật chất và tinh phóng đại thần của “ba quân” Khí mạnh lấn át sao Ngưu Ngợi ca sức mạnh hùng tráng, kiên cường của quân đội nhà Trần .=> Niềm tự hào, niềm tin của tác giả.
  13. Trần Bình Trọng
  14. Trần Nhật Duật đánh thắng Toa Đô ở trận Hàm Tử. Trần Quang Khải, Trần Quốc Toản, Phạm Ngũ Lão đánh thắng thủy quân Nguyên ở trận Chương Dương. Những chiến thắng liên tiếp làm tinh thần binh sĩ dâng cao.
  15. Khí thế chiến đấu chống giặc Mông Nguyên của quân đội nhà Trần
  16. II. Đọc- hiểu văn bản 2.Hai câu sau: Chí làm trai- Tâm tình của tác giả “Nam nhi vị liễu công danh trái (Công danh nam tử còn vương nợ) NHO GIÁO PHẠM NGŨ LÃO Lập công : Lập danh : Công danh : Bản thân : Làm nên Để lại tiếng thơm món nợ phải trả còn vương nợ sự nghiệp lớn => Ý thức sâu sắc trách nhiệm đối với đất nước, là chí lớn cao cả của đấng anh hùng.
  17. II. Đọc- hiểu văn bản 2.Hai câu sau: Chí làm trai- Tâm tình của tác giả. vCái tâm của người anh hùng: •“Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu” Bậc kì tài, túc trí đa mưu Vũ hầu Nhà quân sự kiệt xuất, nhà chính trị (Khổng Minh ngoại giao lỗi lạc Gia Cát Lượng) Hiền thần, cúc cung tận tụy, một lòng một dạ phò tá Lưu Bị khôi phục nhà Hán
  18. Có ý kiến cho rằng: Sự hổ thẹn của Phạm Ngũ Lão là quá đáng, kiêu kì . Ý kiến khác lại khẳng định: Nỗi “thẹn”ấy đã thể hiện một hoài bão lớn lao. Ý kiến của anh (chị)?
  19. Tâm trạng hổ thẹn Vì ông thấy mình chưa có tài mưu lược, chưa lập công trạng như Vũ hầu đời Tam Quốc. Thể hiện hoài bão lớn lao. Thể hiện cái tâm trong sáng, khiêm nhường Gia Cát Lượng
  20. I. Tìm hiểu chung II. Đọc- hiểu văn bản 1. Hai câu đầu 2. Hai câu sau + Cái tâm + Tư thế hiên trong sáng, Vẻ đẹp ngang, tầm khiêm của con vóc kì vĩ. nhường. người thời + Hoài bão lớn lao,Trần lí tưởng cao đẹp.
  21. III. TỔNG KẾT 1. Nội dung tư tưởng 2. Nghệ thuật Vẻ đẹp Hào khí con Đông A Hình Ngôn người So ảnh ngữ sánh thơ cô đọng phóng hoành hàm đại tráng súc Có Có Nhân sức lí cách mạnh tưởng cao cả
  22. PHIẾUPHIẾU BÀIBÀI TẬPTẬP Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng và đầy đủ nhất. Câu 1: Dòng nào không gắn với nội dung bài thơ “Tỏ lòng”? A.Tầm vóc, tư thế, hành động của con người thời Trần B. Chí lớn lập công danh của con người thời Trần C. Vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, con người thời Trần D. Khí thế hào hùng mang tinh thần quyết chiến, quyết thắng thời Trần
  23. PHIẾU BÀI TẬP Câu 2: Biện pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong câu thơ thứ hai là gì? A. Nhân hóa C. So sánh B. Ẩn dụ D. Liệt kê
  24. PHIẾU BÀI TẬP Câu 3: Cách nào hiểu đúng nghĩa của từ “ba quân” ? A. Hình ảnh quân đội nhà Trần B. Hình ảnh dân tộc C. Hình ảnh quân đội nhà Trần và nhà Nguyên D. Hình ảnh quân đội nhà Nguyên
  25. PHIẾU BÀI TẬP Câu 4: Dòng nào nêu đúng nhất lí do “thẹn” của nhà thơ ? A. Chưa đạt được danh vọng gì nên xấu hổ với vợ con, tổ tiên B. Chưa lập công, lập danh và chưa hoàn thành nghĩa vụ đối với đất nước C. Chưa tài giỏi và giàu sang như Vũ hầu D. Chưa có địa vị và quyền cao chức trọng như Vũ hầu
  26. PHIẾU BÀI TẬP Câu 5: Dòng nào không phải là thành công nghệ thuật của bài thơ ? A. Thủ pháp gợi, thiên về ấn tượng bao quát B. Bút pháp nghệ thuật hoành tráng có tính sử thi C. Ngôn ngữ trong sáng, đậm đà bản sắc dân tộc D. Hình tượng thơ lớn lao, kì vĩ, súc tích
  27. Bài tập về nhà 1. So sánh cách thể hiện “Hào khí Đông A” trong bài thơ “Tỏ lòng” (Phạm Ngũ Lão) với bài thơ “Phò giá về kinh” của Trần Quang Khải mà em được học trong chương trình Ngữ văn Trung học Cơ sở. 2. Soạn bài: “Cảnh ngày hè” (Nguyễn Trãi). - Đọc tiểu dẫn, nêu những nét chính về tập thơ “Quốc âm thi tập”, hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của bài thơ “Cảnh ngày hè”. - Đọc bài thơ, tìm hiểu về bức tranh ngày hè và tâm trạng của nhà thơ. - Những nét chính về mặt nghệ thuật của bài thơ.