Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 14: Văn bản: Đọc tiểu thanh kí (Độc tiểu thanh kí - Nguyễn Du)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 14: Văn bản: Đọc tiểu thanh kí (Độc tiểu thanh kí - Nguyễn Du)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_10_tuan_14_van_ban_doc_tieu_thanh_ki_d.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 14: Văn bản: Đọc tiểu thanh kí (Độc tiểu thanh kí - Nguyễn Du)
- Văn bản: ĐỘC TIỂU THANH KÍ
- I. TÌM HIỂU CHUNG • 1 Tác giả - Nguyễn Du (1765-1820) - Tên chữ Tố Như, tên hiệu Thanh Hiên, quê ở Hà Tỉnh - Là tác giả của nhiều tác phẩm như truyện Kiều, Thanh Hiên thi tập, - Là đại thi hào dân tộc .
- I. TÌM HIỂU CHUNG 2 Tác phẩm a. Về nàng Tiểu Thanh: • Họ Phùng, người Quảng Lăng, Giang Tô, Trung Quốc • Là người phụ nữ tài sắc vẹn toàn nhưng bạc mệnh (16t, làm vợ lẽ một nhà quyền quý; 18t, qua đời) • Nàng có để lại một tập thơ, nhưng chúng đã bị đốt. Vẫn còn một số bài thơ còn sót lại, đặt tên là “Phần dư”
- b. Bài thơ “Độc Tiểu Thanh kí”: - Độc Tiểu Thanh kí là một trong những bài thơ chữ Hán hay nhất của Nguyễn Du in trong Thanh Hiên thi tập. - Có thể Nguyễn Du sáng tác bài này trước hoặc sau khi được triều đình cử đi sứ sang Trung Quốc. - Đây là bài thơ Đường Luật, nên cũng được tổ chức theo công thức chung là cảnh và sự gợi nên tình. - Hai câu thơ đầu tả cảnh và kể sự, 6 câu thơ tiếp theo dành cho suy tư, cảm xúc. - Nguyễn Du đọc những bài thơ còn sót lại của Tiểu Thanh, lòng dạt dào thương cảm cô gái tài hoa bạc mệnh, đồng thời ông cũng bày tỏ nỗi băn khoăn, day dứt trước số phận bất hạnh của bao con người tài hoa khác trong xã hội cũ, trong đó có cả bản thân ông.
- I – TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: Nguyễn Du 2. Tác phẩm: a. Về nàng Tiểu Thanh: b. Bài thơ “Độc Tiểu Thanh kí”: c. Nhan đề “Đọc Tiểu Thanh kí”: - Kí: Những ghi chép - Tiểu Thanh kí: + Tập thơ của nàng Tiểu Thanh + Truyện viết về nàng Tiểu Thanh
- DỊCH THƠ PHIÊN ÂM Vũ Tam Tập dịch Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư, Tây Hồ cảnh đẹp hóa gò hoang, Độc điếu song tiền nhất chỉ thư. Chi phấn hữu thần liên tử hậu, Thổn thức bên song mảnh giấy tàn. Văn chương vô mệnh lụy phần dư. Son phấn có thần chôn vẫn hận, Cổ kim hận sự thiên nan vấn, Văn chương không mệnh đốt còn vương. Phong vận kì oan ngã tự cư. Bất tri tam bách dư niên hậu, Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi, Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như. Cái án phong lưu khách tự mang. Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa, Người đời ai khóc Tố Như chăng?
- ii. ®äc - hiÓu t¸c phÈm 1. Hai c©u ®Ò Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư, Độc điếu song tiền nhất chỉ thư - H×nh ¶nh: T©y Hå Gß hoang tư¬i ®Ñp hoang phÕ Qu¸ khø >< HiÖn t¹i - Tõ ng÷: §éc ®iÕu - nhÊt chØ th ( Mét ngưêi ®¬n ®éc viÕng mét hån ®¬n ®éc) TiÕng thë dµi tríclÏ đời “biÕn thiªn d©u bÓ” vµ niÒm “thæn thøc” cña mét tÊm lßng nh©n ®¹o lín trưíc sè phËn bÊt h¹nh cña TiÓu Thanh.
- ii. ®äc - hiÓu t¸c phÈm 2. Hai c©u thùc: Chi phấn hữu thần liên tử hậu Văn chương vô mệnh lụy phần dư - Tõ ng÷: Chi phÊn (s¾c) ch«n vïi Văn chương (tµi) ®èt bá (HiÖn th©n cña T.Thanh) (KÕt côc bi th¶m) -> Gîi l¹i cuéc ®êi vµ sè phËn bi thư¬ng cña TiÓu Thanh. Ca ngîi, kh¼ng ®Þnh tµi s¾c cña TiÓu Thanh, ®ång thêi xãt xa cho sè phËn bi th¶m cña nµng - C¸i nh×n nh©n ®¹o míi mÎ, tiÕn bé.
- ii. ®äc - hiÓu t¸c phÈm 3.3.HaiHai câucâu luậnluận Cổ kim hận sự thiên nan vấn, Phong vận kì oan ngã tự cư. -Nỗi hờn(mối hận) kim(nay) cổ(xưa): Mối hận lớn lao của muôn đời, muôn người, của cái đẹp bị vùi dập, bị lãng quên; -trời khôn hỏi: Mối hận không thể hỏi trời, câu hỏi không lời giải đáp -> Trở thành thông lệ, là lẽ tất yếu mà trời đất đã bất công với những người tài sắc. ->Nỗi bế tắc, sự tuyệt vọng đành ôm trọn vào lòng trở thành nỗi cô đơn.
- ii. ®äc - hiÓu t¸c phÈm 3.3.HaiHai câucâu luậnluận Cổ kim hận sự thiên nan vấn, Phong vận kì oan ngã tự cư. -Án phong lưu: Nết phong nhã của người tài hoa như là một cái tội trong xã hội -Khách tự mang: Nguyễn Du tự thấy mình mắc nỗi oan giống Tiểu Thanh ->Cảnh ngộ tương đồng- Tìm đến Tiểu Thanh để tìm một tiếng nói tri kỉ, tri âm. ->Câu thơ triết lí về nỗi oan của người tài hoa xưa nay. Lời oán trách, sự bất bình đối với XHPK và nỗi khổ đau,oan trái của những tâm hồn đồng điệu, đồng cảm bởi ý thức về sự chà đạp những giá trị tài hoa.
- ii. ®äc - hiÓu t¸c phÈm 4.Hai câu kết: Bất tri tam bách dư niên hậu, Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như. -300 năm lẻ: Thời gian dự cảm-> trăn trở của tác giả làm nhức nhối tâm can người đọc. -Đại từ phiếm chỉ “ai”: Chỉ sự cô đơn của tác giả mong tìm được sự đồng cảm của hậu thế. -Khóc(khấp): Khóc Tố Như: khóc cho một người nghệ sĩ tài hoa, khóc cho một trí thức bất lực trước thực tại, khóc cho một nhà nhân đạo. -Câu hỏi tu từ: Câu hỏi xoáy sâu vào sự cô đơn của tác giả. Câu hỏi mang tầm thời đại. Nó là lời tố cáo sâu sắc, kín đáo cái XHPK đương thời. Nó là khát vọng mong tìm được sự đồng cảm, tìm được tiếng nói tri âm.
- III.Tổng kết: 1.Nội dung: Bài thơ là nỗi thương cảm sâu sắc đối với những người tài hoa bạc mệnh, đặc biệt là người phụ nữ. Đó là giá trị nhân văn cao cả và sâu sắc. 2.Nghệ thuật: “Đọc Tiểu Thanh kí” là bài thơ Đường luật mẫu mực. Bài thơ hàm súc, ý tại ngôn ngoại, có nhiều dư ba.Cảm xúc nhân văn chứa chan trên từng nét bút.
- Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe