Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 24: Đọc văn: Chuyện chức phán sư tản viên (Trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ)

pptx 23 trang thuongnguyen 4340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 24: Đọc văn: Chuyện chức phán sư tản viên (Trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_tuan_24_doc_van_chuyen_chuc_phan_su.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 24: Đọc văn: Chuyện chức phán sư tản viên (Trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ)

  1. n Những hình ảnh sau đây gợi cho các em liên tưởng đến tác phẩm nào? Tác giả là ai? Cảnh trong tác phẩm “Chuyện Người con gái Nam Xương” của nhà văn Nguyễn Dữ
  2. CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN (Tản Viên từ phán sự lục - trích Truyền kì mạn lục) ___Nguyễn Dữ___
  3. I. T×m hiÓu chung Nêu những hiểu 1. Tác giả: biết của em về nhà văn Nguyễn Dữ? - Nguyễn Dữ (?-?), sống vào khoảng thế kỉ XVI. - Người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân, nay là huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. - Ông xuất thân trong gia đình khoa bảng từng đi thi và đã ra làm quan, nhưng không bao lâu thì từ quan lui về ẩn dật. - Tác phẩm nổi tiếng Truyền kì mạn lục.
  4. 2) Tác phẩm Truyền kì mạn lục: a. Hoàn cảnh sáng tác: - Ra đời vào thế kỉ XVI - Gồm 20 truyện - Viết bằng chữ Hán. b. Thể loại: truyện truyền kì - Là thể văn xuôi tự sự thời Trung Đại - Phản ánh hiện thực qua yếu tố kì ảo, hoang đường
  5. 2) Tác phẩm Truyền kì mạn lục: c. Giá trị nội dung: - Phản ánh số phận bi thảm của những con người nhỏ bé trong xã hội. - Thể hiện tinh thần dân tộc, niềm tự hào về nhân tài văn hóa nước Việt - Khẳng định quan niệm sống “lánh đục về trong” của lớp trí thức ẩn dật đương thời. => Thiên cổ kì bút (Vũ Khâm Lân).
  6. 3. Chuyện chức phán sự đền Tản Viên: a. Xuất xứ: truyện thứ 8 trong truyền kì mạn lục b. Tóm tắt truyện: MỞ TRUYỆN Giới thiệu Ngô Tử Văn và hành động đốt đền tà THÂN TRUYỆN - Tử Văn gặp hồn ma tướng giặc. - Tử Văn được thổ thần mách bảo tung tích về hồn ma tướng giặc. - Tử Văn bị bắt xuống âm phủ, chàng dũng cảm tố cáo tội ác của tên ác ma. - Thắng lợi trở về và nhận chức Phán sự KẾT TRUYỆN Người quen cũ gặp xe quan Phán sự và lời bình của tác giả
  7. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Ngô Tử Văn được giới 1. Nhân vật Ngô Tử Văn: thiệu như thế nào? Nhận xét về cách giới a. Giới thiệu nhân vật: thiệu đó? - Tên là Soạn, người huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang - Tính tình khảng khái, nóng nảy, cương trực Giới thiệu ngắn gọn bằng những từ ngữ khẳng định, khen ngợi, tạo ấn tượng về tính cách nổi bật của nhân vật.
  8. b. Hành động đốt đền: * Nguyên nhân đốt đền: Do tức giận trước cảnh tác oai tác quái, làm hại dân của hồn ma tên tướng giặc. Vì sao Tử Văn * Cách thực hiện: lại đốt đền? - Tắm gội sạch sẽ - Khấn trời đất Ngô Tử Văn đã tiến - Châm lửa đốt đền hành đốt đền như thế nào? - Không lo sợ hậu quả Hành động công khai, quyết liệt, tôn trọng thần linh và tin vào chính nghĩa.  Việc làm của Ngô Tử Văn thể hiện sự khảng khái, chính trực và dũng cảm muốn vì dân trừ hại; đồng thời thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ qua việc bảo vệ thổ thần nước Việt.
  9. * Hậu quả của việc đốt đền: - Tử Văn bị “sốt nóng sốt rét” đến mê man. - Đối mặt với hồn ma tên tướng giặc: Hồn ma tên tướng giặc Tử Văn - Giả mạo cư sĩ đến trách - Mặc kệ mắng, uy hiếp. - Ngồi ngất ngưởng tự nhiên - Đòi dựng trả ngôi đền - Thờ ơ trước lời hăm dọa - Đe dọa kiện lên Diêm Vương Điềm nhiên, coi thường lời Bản chất xảo trá, hung ác, đe dọa, sẵn sàng đối đầu kẻ ác. quyết đối đầu với Tử Văn. Tử Văn là người bản lĩnh, gan dạ, tự tin vào việc làm chính nghĩa.
  10. 1. Nhân vật Ngô Tử Văn: c. Cuộc gặp gỡ với Thổ công: l Thổ công: Là chủ nhân thật sự của ngôi đền. Đến nói rõ sự tình, giúp Tử Văn nhận ra bản chất giả mạo, xảo trá của hồn ma tên tướng giặc. Bày cách và cung cấp chứng cứ giúp Tử Văn thắng kiện. l Tử Văn: Ngạc nhiên khi gặp thổ công. Hỏi rõ nội tình Quyết tâm diệt trừ kẻ ác đến cùng Ý nghĩa sự xuất hiện của Thổ công: - Tạo sự phát triển logic cho câu chuyện - Lên án tình trạng đút lót , bao che cái ác trong xã hội.
  11. 1. Nhân vật Ngô Tử Văn: d. Diêm Vương xét xử án kiện Tử Văn: l Nguyên nhân: Hồn ma tên tướng giặc đã kiện Tử Văn tội đốt đền. l Diễn biến: Tử Văn bị bắt Điềm nhiên, không khiếp sợ trước cảnh địa ngục âm u, rùng rợn. hồn xuống âm phủ Kêu oan, đòi được xét xử công minh Tử Văn bị Diêm Tự tin tâu trình rõ sự thật Vương quát mắng, kết tội. Lời lẽ cứng cỏi, không chịu nhún nhường Hồn tên tướng Tỏ vẻ đáng thương, vu oan cho Tử Tử Văn đối mặt giặc Văn, ngoan cố trước tội lỗi của mình. với hồn tên tướng giặc Tử Văn Yêu cầu đi lấy chứng cứ, nếu sai sẽ chịu thêm tội nói càn.
  12. 1. Nhân vật Ngô Tử Văn: d. Diêm Vương xét xử án kiện Tử Văn:  Kết quả: - Thắng kiện, được sống lại. - Giành lại được đền thờ và danh dự cho thổ công nước Việt Tử Văn - Trừ được mối họa cho dân, được nhận một phần xôi lợn dân cúng tế. - Được nhận chức Phán sự đền Tản Viên. - Bị vạch trần tội ác và bản chất xảo trá, tham lam. Hồn tên - Bị lồng sắt chụp vào đầu, khẩu gỗ nhét vào miệng, bị đày vào tướng giặc ngục Cửu U - Ngôi mộ bị bật tung lên, hài cốt tan tành như cám.
  13.  Ý nghĩa của việc Diêm Vương xử kiện : - Thể hiện niềm tin của con người thời trung đại: sau khi chết con người sẽ nhận phán xét nơi Âm phủ về những việc mình làm khi còn sống. - Thể hiện khát vọng công lí của nhân dân. - Nhằm đẩy xung đột kịch tính của truyện đến cao trào. - Làm nổi bật bản lĩnh và khí phách của Ngô Tử Văn. - Khuyên răn con người nên sống và hành động theo lẽ phải, tránh làm điều ác.
  14. 1. Nhân vật Ngô Tử Văn: e. Tử Văn nhận chức Phán sự đền Tản Viên: - Quan phán sự: là chức quan xử án, là người thực thi công lý. - Tử Văn được tiến cử nhận chức phán sự vì đã dũng cảm bảo vệ công lý, chính nghĩa. - Ý nghĩa của việc Tử Văn nhận chức phán sự: + Là phần thưởng cao quý, xứng đáng cho người chính trực như Ngô Tử Văn. + Khích lệ mọi người dũng cảm chống lại cái xấu, cái ác, bảo vệ công lý.  Tiểu kết: Hình tượng nhân vật Tử Văn đại diện cho chính nghĩa trong cuộc đấu trí cam go, không khoan nhượng với cái ác. Từ đó gửi gắm niềm tin công lí, chính nghĩa nhất định sẽ chiến thắng gian tà.
  15. 2. Ngụ ý phê phán của truyện: l Phê phán hồn ma tên tướng giặc: - Lúc sống: là một tên giặc xâm lược, cướp nước, hại dân. - Lúc chết: xâm chiếm đền miếu, giả mạo thổ thần, tác yêu tác quái. Bản chất hắn là kẻ tham lam, hung ác, xảo quyệt, gây hại cho dân, cần bị trừng trị đích đáng. l Phê phán các thánh thần, quan lại ở cõi âm: - Tham của đút lót, bao che cho kẻ ác và cái ác lộng hành. - Diêm Vương và các phán quan bị che mắt, bịt tai để cái ác sống nhởn nhơ còn người lương thiện chịu oan ức, bất công. Đó cũng chính là những bất công trong xã hội. Vì vậy dù là thần thánh hay con người đều phải làm việc theo lẽ phải, theo công lý.
  16.  Ý nghĩa của truyện: - Giá trị hiện thực: Mượn chuyện cõi âm để nói chuyện cõi dương + Phản ánh xã hội đương thời đầy rẫy bất công, bọn quan lại cường quyền luôn tìm cách hại dân lành. + Lên án bọn giặc xâm lược gây ra bao tội ác cho người dân. - Giá trị nhân đạo: + Ngợi ca phẩm chất ngay thẳng của kẻ sĩ . + Ước mơ về một xã hội công bằng, tốt đẹp cho con người.
  17. 3. Đặc sắc nghệ thuật n Sử dụng yếu tố kì ảo dày đặc vừa tăng tính li kì, hấp dẫn cho câu chuyện, vừa phản ánh hiện thực thâm thúy, sâu sắc n Lối trần thuật khéo léo, kịch tính với những tình huống thắt-mở, cao trào hấp dẫn người đọc. n Xây dựng nhân vật đặc sắc, điển hình.
  18. III. TỔNG KẾT 1. Nội dung: - Ñeà cao tinh thaàn khaûng khaùi, cöông tröïc, daùm ñaáu tranh choáng laïi caùi aùc, tröø haïi cho daân cuûa Ngoâ Töû Vaên – moät trí thöùc nöôùc Vieät. - Ñoàng thôøi theå hieän nieàm tin coâng lí, chính nghóa nhaát ñònh seõ chieán thaéng gian taø. 2. Nghệ thuật: - Keå chuyeän loâi cuoán, giaøu kòch tính; - Xaây döïng nhaân vaät saéc neùt; - Söû duïng nhieàu yeáu toá kì aûo.
  19. IV. LUYỆN TẬP C©u 1: §ãng gãp cña NguyÔn D÷ khi viÕt “TruyÒn k× m¹n lôc” lµ: A. Hoàn toàn là sáng B. Ghi chép sáng tạo với tạo riêng, mới lạ, độc sự gia công hư cấu, trau đáo. chuốt, gọt giũa. C. Vay mượn, sao D. Ghi chép đơn thuần chép tác phẩm từ những câu chuyện kì lạ Trung Hoa. lưu truyền trong dân gian.
  20. Câu 2: Hoàn thành bảng hệ thống sau: Sù viÖc Th¸i ®é, hµnh ®éng cña Tö V¨n Từ bảng hệ - Tử Văn đốt đền tà - Tắm gội sạch sẽ, khấn trời đất, châm lửa thống trên, em đốt đền, không sợ gì cả. có nhận xét về Ngô Tử Văn? - Tử Văn bị hồn tên - Mặc kệ, vẫn ngồi ngất ngưởng tự nhiên, tướng giặc quát mắng, đe không lo sợ. dọa. - Ngạc nhiên, sau khi biết rõ nội tình càng - Tử Văn gặp thổ công quyết tâm tiêu diệt cái ác. - Bình tĩnh kêu oan; cứng cỏi vạch trần bộ - Diêm Vương xét xử án mặt của tên tướng giặc; đòi xét xử công kiện Tử Văn tội đốt đền. bằng; đòi cho người đi lấy chứng cứ. => Tử Văn là người giàu khảng khái, cương trực, bản lĩnh và không khoan nhượng trong cuộc đấu tranh với cái ác.
  21. IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG •CâuCâu 11. Tác phẩm có những chi tiết hiện thực mà bây giờ vẫn mang tính thời sự. Theo em đó là những chi tiết nào? •Câu 2. Qua tác phẩm em rút ra được bài học gì cho bản thân? •Câu 3. Viết một đoạn văn khoảng một trang trình bày suy nghĩ của em về vai trò của sự bản lĩnh trong cuộc sống? •* Lưu ý: Làm bài và gửi file hoặc hình ảnh cho cô qua zalo cá nhân.
  22. CẢMCẢM ƠNƠN CÁCCÁC EMEM ĐÃĐÃ THEOTHEO DÕIDÕI CHÀOCHÀO TẠMTẠM BIỆTBIỆT VÀVÀ HẸNHẸN GẶPGẶP LẠILẠI