Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 26: Đọc văn: Hồi trống cổ thành (Trích hồi 28 - Tam Quốc Diễn Nghĩa - La Quán Trung)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 26: Đọc văn: Hồi trống cổ thành (Trích hồi 28 - Tam Quốc Diễn Nghĩa - La Quán Trung)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_10_tuan_26_doc_van_hoi_trong_co_thanh.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 26: Đọc văn: Hồi trống cổ thành (Trích hồi 28 - Tam Quốc Diễn Nghĩa - La Quán Trung)
- Khởi động 1 5 2 4 3
- I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: La Quán Trung (1330 – 1400 ?) - Tên: La Bản, tự Quán Trung, hiệu Hồ Hải tản nhân. - Quê quán: vùng Thái Nguyên, sống vào cuối thời Nguyên đầu thời Minh. - Tác phẩm tiêu biểu: Tam Quốc diễn nghĩa, Bình yêu truyện
- LA QUÁN TRUNG
- 2. TÁC PHẨM a) Tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”: - Ra đời vào cuối thời Nguyên đầu thời Minh(1368-1644) Tác phẩm gồm 120 hồi, kể chuyện 1 nước chia 3 gọi là “ Cát cứ phân tranh”. Nguỵ - Thục - Ngô.
- b) Giá trị tác phẩm: - Phơi bày cục diện chính trị Trung Hoa, cát cứ phân tranh, cá lớn nuốt cá bé, chiến tranh liên miên, nhân dân đói khổ điêu linh. - Gửi gắm khát vọng hoà bình, thống nhất và có một nền chính trị nhân đạo Lưu Bị Khổng Minh Ngũ hổ tướng Nhân Trí Dũng
- 3. Đoạn trích: a/ Vị trí đoạn trích: Trích hồi 28 “Chém Sái Dương anh em hòa giải, Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên”.
- b/ Bố cục văn bản: 3 phần - Đoạn 1: Từ đầu . . . “mời Trương Phi ra đón”: Hoàn cảnh gặp gỡ của các nhân vật. - Đoạn 2: “Phi nghe xong” cho đến “chính là cờ Tào”: Mâu thuẫn anh em Trương Phi – Quan Công. - Đoạn 3: Từ “Trương Phi nổi giận” cho đến hết: Hồi trống cổ thành, anh em đoàn tụ
- II. Đọc- Hiểu văn bản 1. Nội dung
- a. Hoàn cảnh hội ngộ - Ba anh em Lưu - Quan - Trương bị thất bại dưới tay Tào Tháo, mỗi người lưu lạc một nơi. - Để bảo vệ hai chị dâu, Quan Công bất đắc dĩ phải tạm hàng Tào Tháo. Lập luận của Quan Công “hàng Hán chứ không hàng Tào”. Khi nghe tin Lưu Bị đang nương náu ở chỗ Viên Thiệu, Quan Công đã treo ấn từ quan đi tìm anh. Trên đường đi bị các tướng Tào ngăn cản Quan Công vung long đao chém luôn sáu tướng, vượt năm cửa quan. - Đến Cổ Thành gặp được Trương Phi, Quan Công vui mừng khôn xiết nhưng Trương Phi nghi ngờ Quan Công đã thay lòng đổi dạ. → Cuộc hội ngộ đầy kịch tính
- B. XUNG ĐỘT GIỮA TRƯƠNG PHI VÀ QUAN CÔNG * NGUYÊN NHÂN: Sự hiểu lầm của Trương Phi Sự nghi ngờ của Trương Phi Nỗi oan của Quan Công Trương Phi nghĩ Làm công việc vì rằng Quan Công là chủ tướng nhưng kẻ phản bội lời thề lại trái với khí - bất trung phách của người Trượng phu- hào kiệt anh hùng
- Trương Phi Quan Công
- Về thái độ , hành động , tính cách của Trương Phi và Quan Công | Nhóm 1: Hành động của Trương Phi khi gặp lại Quan Công | Nhóm 2: Hành động của Quan Công khi gặp lại Trương Phi | Nhóm 3: Cách xưng hô và sự nghi ngờ trong lời nói của Trương phi với Quan Công | Nhóm 4: Cách xưng hô và sự thanh minh của Quan Công với Trương Phi
- Quan Công Trương Phi - Mừng rỡ vô cùng , - Chẳng nói năng gì, mặc giao Long đao cho áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn 1000 quân đi Châu Thương cầm, tế tắt ra cửa Bắc ngựa lại đón. - Mắt trợn tròn xoe, râu - Giật mình tránh mũi hùm vểnh ngược, hò mâu hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan - Nhắc lại nghĩa vườn Công đào để uốn nắn thái độ quá khích của em Khắc hoạ tính cách nhân vật qua biểu hiện của nét mặt, cử chỉ, hành động
- Trương Phi Quan Công -Xưng hô: “mày tao” - mắng Quan Công là kẻ bội nghĩa, bỏ -Xưng hô: “hiền đệ,em” anh, hàng Tào. - Cầu cứu hai chị dâu - Khẳng định hai chị bị lừa dối Lập luận: Trung thần thà chịu chết - Hiền đệ đừng nói vậy, oan không chịu nhục. Có lẽ đâu đại trượng uổng quá! phu lại thờ hai chủ → quan niệm về chữ trung rất rõ ràng, - Nếu ta đến bắt em, tất phải rành mạch. đeo theo quân mã chứ. - Mắng Tôn Càn: “mày cũng nói láo, nó đâu có bụng tốt, nó lại đây để bắt ta → Nhượng bộ, mềm mỏng, đó” điềm tĩnh → Cương trực, nóng nảy, có phần thô lỗ Dùng ngôn ngữ đối thoại để khắc hoạ tính cách nhân vật .
- - Sự xuất hiện của Sái Dương làm cho kịch tính được đẩy lên đến cao độ. - Xuất hiện thêm mâu thuẫn thứ hai: Sái Dương ( báo oán) >< Quan Công ( minh oan) - Sự nghi ngờ của Trương Phi càng tăng lên
- c. giải quyết mâu thuẫn
- | Nhóm 1: Điều kiện để Trương Phi tin Quan Công? | Nhóm 2: Hành động của Trương Phi khi biết Quan Công bị oan? | Nhóm 3: Quan Công đã làm gì để giải nỗi oan? | Nhóm 4: em có nhận xét gì về tính cách 2 nhân vật?
- Trương Phi Quan Công - Ra điều kiện: Sau ba hồi - Chấp nhận điều kiện giết trống phải chém đầu tướng tướng Tào giặc - Chưa dứt một hồi trống - Thẳng cánh đánh trống. đầu Sái Dương lăn xuống → Thách thức lòng trung đất nghĩa → Sức mạnh phi thường, - Biết Quan Công bị oan: Rỏ dũng mãnh của một vị nước mắt khóc, thụp tướng. xuống lạy Thể hiện khát vọng mau → biết hối lỗi, phục thiện. chóng được minh oan. Lấy mâu thuẫn để giải quyết mâu thuẫn Quan Công > < Quan Công
- TÍNH CÁCH NỔI BẬT TRƯƠNG PHI QUAN CÔNG - Là người nóng nảy, cương trực nhưng là nóng lòng - Tính cách điềm tĩnh, độ muốn biết sự thật chứ lượng, từ tốn, luôn luôn đặt không phải nóng nảy do cá chữ “nghĩa” lên đầu. tính gàn dở. - Tài giỏi, khí phách của - Biết phục thiện đúng lúc người anh hùng trận mạc. - Thẳng như làn tên bắn, Vầng hồng sáng mãi dạ sáng như tấm gương soi Cành lá khéo in hình Dực Quan Công Đức. Tức cảnh- Hồ Chí Minh Tức cảnh- Hồ Chí Minh → Tuyệt trực TRUNG NGHĨA → Tuyệt dũng
- 2 .Nghệ thuật - Xây dựng mâu thuẫn và phát triển mâu thuẫn chân thực, nhanh, hợp lý, giải quyết mâu thuẫn thông minh, có tính thuyết phục. - Nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo làm nổi bật tính cách từng nhân vật.
- 3, Ý NGHĨA VĂN BẢN - “ Hồi trống Cổ Thành” là một đoạn trích sinh động mang ý vị chiến trận, biểu dương lòng cương trực của Trương Phi, khẳng định lòng trung nghĩa của Quan Công và ca ngợi tình nghĩa vườn đào gắn kết của ba anh em Lưu- Quan – Trương.
- III. Luyện tập Trò chơi trắc nhiệm Hỏi nhanh đáp gọn Có quà lớn
- Câu 1: Tác giả “Tam quốc diễn nghĩa” sống vào khoảng thời gian nào? A. Cuối Minh đầu Thanh B.B Cuối Nguyên đầu Minh C. Cuối Tống đầu Nguyên D. Cuối Hán đầu Đường.
- Câu 2: “Tam quốc diễn nghĩa” ra đời vào thời: A. Hán B. Tống C.c Minh D. Thanh
- Câu 3: Nhân vật trung tâm của đoạn trích là: A. Quan Công B.B Trương Phi C. Lưu Bị D. Tào Tháo
- Câu 4: Chủ đề của đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” là gì? A. Vẻ đẹp tính cách của Trương Phi và Quan Công. B. Ca ngợi tình nghĩa vườn đào của ba anh em Lưu – Quan – Trương. C.C Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai
- Câu 5: Dòng nào dưới đây nêu không đúng tính cách Trương Phi? A. Nóng nảy cương trực B. Mềm mỏng , khéo léo C.B Tình cảm, hiểu biết D. Lòng dạ , ngay thẳng
- Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất tính cách Quan Công trong đoạn trích? A. Mưu mô xảo trá B. Nóng nảy , bồng bột C.C Trung nghĩa, điềm đạm D. Trí tuệ trác tuyệt
- Câu 7: Cuối đoạn trích, Trương Phi đã khóc, vì sao? A. Vì vui sướng , cảm động B. Vì buồn tủi C. Vì hối hận D.D Cả A và C
- Câu 8: Dòng nào dưới đây nêu không đúng ý nghĩa của âm vang hồi trống Cổ Thành? A.Hồi trống thu quân B.B Hồi trống minh oan , đoàn tụ C. Tạo không khí chiến trận D. Ca ngợi tình nghĩa vườn đào
- Câu 9: Dòng nào nêu không đúng đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích? A. Tình huống kịch tính B.B Miêu tả tâm lý nhân vật C. Khác họa tính cách nhân vật D. Tạo khoảng lặng
- 10.Vì sao Trương Phi nổi giận đâm Quan Công? A. Vì Quan Công đến Cổ Thành dụ hàng Trương Phi. B. Vì phải chịu cảnh thất tán ở Từ Châu. cc. Vì cho rằng Quan Công đã bội nghĩa. D. Vì Quan Công là kẻ thù.
- IV. VẬN DỤNG: Cảm nhận sâu sắc của em về nhân vật Trương Phi và Quan Công? Em học được điều gì qua tác phẩm về cách xử lý tình huống hoài nghi? Em yêu thích nhân vật nào hơn vì sao ?
- V. mở rộng nâng cao lTìm hiểu thêm về tác giả và tác phẩm qua sách báo , mạng internet,phim ảnh lTìm hiểu thêm về các nhân vật trong tam quốc Lưu Bị Tào Tháo Trương Gia Cát Quan Công Phi Lượng tuyệt tuyệt tuyệt tuyệt trí tuyệt nhân gian trực dũng
- Quan Công Trương Phi Triệu Tử Long Mã Siêu Hoàng Trung
- Chuẩn bị bài đọc thêm: TÀO TÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG
- Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe