Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 30: Đọc văn: Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)

ppt 37 trang thuongnguyen 4520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 30: Đọc văn: Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_tuan_30_doc_van_chi_khi_anh_hung_tr.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 30: Đọc văn: Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)

  1. CHÀO MỪNG CÁC HỌC SINH NGỮ VĂN 10
  2. Đọc văn: (Trích “Truyện Kiều” ) - Nguyễn Du -
  3. I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Vị trí đoạn trích: - Bị bán vào lầu xanh lần thứ hai, Kiều gặp Từ Hải. Hai người tâm đầu ý hợp. Từ Hải bỏ tiền ra chuộc Kiều về làm vợ.
  4. 1. Vị trí đoạn trích: - Đoạn trích từ câu 2213- 2230, thuộc phần: Gia biến và lưu lạc, nói về việc Từ Hải dứt áo ra đi lập sự nghiệp anh hùng.
  5. 2. Nhan đề n Chí: Mục đích cần hướng tới. n Khí: Nghị lực để đạt tới mục đích. => Chí khí anh hùng: Lí tưởng, mục đích và nghị lực lớn của người anh hùng.
  6. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc, chú thích
  7. CH￿ KH￿ ANH H￿NG (Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du) Nửa năm hương lửa đang nồng, Làm cho rõ mặt phi thường, Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương. Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia. Trông vời trời bể mênh mang, bằng nay bốn bể không nhà, Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong, Theo càng thêm bận biết là đi đâu? Nàng rằng: “ phận gái chữ tòng, Đành lòng chờ đó ít lâu, Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi”. Chầy chăng là một năm sau vội gì!”. Từ rằng: ”Tâm phúc tương tri, Quyết lời dứt áo ra đi, Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình? Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi. Bao giờ mười vạn tinh binh, Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường.
  8. 2. Bố cục: - 4 câu đầu: Cuộc - 12 câu tiếp theo: - 2 câu cuối: chia tay giữa Từ Cuộc đối thoại của Hình ảnh Từ Hải và Thuý Kiều. Thuý Kiều và Từ Hải dứt áo ra Hải . đi.
  9. 3. Phân tích: a. Cuộc chia tay giữa Từ Hải và Thuý Kiều: * Hoàn cảnh chia tay: “Nửa năm hương lửa đương nồng, Trượng phu thoắt“hương đã động lửa lòng đương bốn phương”nồng” (ẩn dụ) + Thời điểm chia tay: tình cảm vợ chồng đang đằm thắm, nồng nàn.
  10. Em có suy nghĩ gì về các từ: “thoắt”, “trượng phu”, “động lòng bốn phương”? * Hình ảnh Từ Hải: + Trượng phu: người đàn ông có chí lớn -> thái độ trân trọng, cảm phục của Nguyễn Du + Thoắt: dứt khoát, mau lẹ, kiên quyết. + Động lòng bốn phương: Khát vọng tạo lập công danh, sự nghiệp thỏa chí nam nhi
  11. Tham khảo Người xưa thường nói: Anh hùng không qua ải mỹ nhân Nhưng Từ Hải đã gác lại hạnh phúc riêng tư đó để quyết chí lên đường. Hoài Thanh nhận xét : Từ Hải “không phải là người một nhà, một họ, một xóm, một làng, mà là người của trời đất, của bốn phương”
  12. a. Cuộc chia tay giữa Thuý Kiều và Từ Hải: - Hình ảnh Từ Hải ra đi: - “Trông“trời vời trời bể bể mênh mênh mang, mang” Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong” + Không gian ước lệ: rộng lớn nhấn mạnh tính chất phi phàm, mang tầm vóc vũ trụ.
  13. a. Cuộc chia tay giữa Thuý Kiều và Từ Hải: - Hình ảnh Từ Hải ra đi: - “Trông vời trời bể mênh mang, Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong” + Ngoại hình: ánh mắt “trông vời”, dáng dấp “thanh gươm yên ngựa”, hành động “lên đường thẳng rong” tư thế hiên ngang, thái độ dứt khoát, quyết tâm lập nên sự nghiệp lớn.
  14. => Từ Hải không phải là con người của những đam mê thông thường mà là con người của sự nghiệp anh hùng, là người anh hùng lí tưởng theo quan niệm phong kiến. 6
  15. “Hoành sóc giang sơn ” Tư thế người trai thời Trần trong Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão)
  16. b. Cuộc đối thoại của Thuý Kiều và Từ Hải: * Lời của Kiều: - Xưng“Nàng hô rằng:: chàng Phận – thiếp gái chữ : tình tòng, cảm vợChàng chồng đi mặn thiếp nồng cũng một lòng xin đi.” - Phận gái chữ tòng : bổn phận của người vợ - Một lòng xin đi : quyết tâm theo Từ Hải -> Lời lẽ của Kiều: dựa vào đạo phu thê + Mục đích: chia sẻ khó khăn cùng Từ Hải vẻ đẹp nhân cách của người vợ
  17. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: * Lời Từ Hải: - “Từ rằng: Tâm phúc tương tri, Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?” + Lời lẽ: dựa vào tình tri kỉ + Mục đích: khuyên Kiều vượt qua thói “nữ nhi thường tình”
  18. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: * Lời Từ Hải: - “Bao giờ mười vạn tinh binh, Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường. Làm cho rõ mặt phi thường, Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.” + Những hình ảnh, âm thanh cường điệu khát vọng xây dựng cơ đồ, làm nên những điều lớn lao + Hoán dụ: “mặt phi thường” tài năng xuất chúng Lời lẽ thể hiện chí khí anh hùng.
  19. “Bao giờ mười vạn tinh binh, Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường”.
  20. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: * Lời Từ Hải: - “Bằng nay“bốn bốn bể không nhà”nhà, Theo càng thêm bận biết là đi đâu. Đành lòng chờ đó ít lâu, Chầy chăng là một năm sau vội gì!” + Hoàn cảnh thực tại: sự nghiệp mới bắt đầu, còn nhiều khó khăn + Lời hẹn ước dứt khoát, tự tin. Người anh hùng xuất chúng + người chồng chân thành, gần gũi.
  21. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Người anh hùng xuất chúng + người chồng chân thành, gần gũi.
  22. Tham khảo Người chinh phu cứ đi là đi, chỉ ngang ngọn giáo vào ngàn hang beo hoặc chỉ im lặng: “Nhủ rồi tay lại cầm tay, Bước đi một bước, giây giây lại dừng”
  23. c. Từ Hải dứt áo ra đi: - Thái độ, cử chỉ: “Quyết lời dứt áo ra đi” dứt khoát, mạnh mẽ, không để tình cảm lung lạc ý chí.
  24. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: c. Từ Hải dứt áo ra đi: - Hình ảnh ẩn dụ: khát vọng xây dựng sự nghiệp lớn cánh chim bằng khát vọng tự do Miêu tả nhân vật theo hướng lí tưởng hoá lí tưởng anh hùng của Nguyễn Du.
  25. Tham khảo Bút pháp lí tưởng hoá: Miêu tả một con người anh hùng nghĩa hiệp, có tinh thần tự do, có chí khí và tài năng xuất chúng, dám nghĩ dám làm Sự sáng tạo độc đáo của Nguyễn Du: Từ Hải của Thanh Từ Hải trong Truyện Kiều: Tâm Tài Nhân: miêu có tinh thần tự do, nghĩa tả trần trụi, có nét hiệp (“Kiều gặp Từ Hải”), tướng cướp, lại từng tài năng phi thường thi hỏng, đi buôn. (“Chí khí anh hùng”)
  26. CHÍ KHÍ ANH HÙNG (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) * Quan niệm và mơ ước của Nguyễn Du về người anh hùng lí tưởng Qua hình ảnh Từ Hải, - Chân dung kì vĩ, mang tầm vũ trụ Nguyễn Du muốn gửi - Chí khí, tài năng, bản lĩnh phi thường gắm điều gì ? -Thực hiện giấc mơ công lí
  27. III. TỔNG KẾT 1. Nội dung Qua nhân vật Từ Hải, Nguyễn Du thể hiện quan niệm về người anh hùng lí tưởng và gửi gắm ước mơ công lí 2. Nghệ thuật - Sử dụng điển tích, điển cố - Ngôn ngữ ước lệ, tượng trưng - Hình ảnh kì vĩ, mang tầm vũ trụ => Khuynh hướng lí tưởng hóa người anh hùng 15
  28. Chọn đáp án đúng nhất! Câu 1: Đoạn trích “Chí khí anh hùng” nằm ở vị trí nào trong Truyện Kiều? a. Từ câu 1299 đến câu 1248 b. Từ câu 2213 đến câu 2230 c. Từ câu 723 đến 756 d. Từ câu 431 đến 452 16
  29. Câu hỏi trắc nghiệm Chọn đáp án đúng nhất! Câu 2: Lời nói nào của Từ Hải bộc lộ rõ nhất lí tưởng anh hùng? a. “Trông vời trời bể mênh mang, Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong” b. “Bao giờ mười vạn tinh binh, Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường”. c. “Quyết lời dứt áo ra đi Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi” d. Cả a, b và c.
  30. Câu hỏi trắc nghiệm Chọn đáp án đúng nhất! Câu 3: Cách hiểu nào chính xác nhất về từ “mặt phi thường” trong câu thơ “Làm cho rõ mặt phi thường”? a. Một con người xuất chúng, hơn người. b. Diện mạo hơn người, làm được những việc trọng đại. c. Có ý chí làm được những việc gian khó. d. Cá tính mạnh mẽ, tinh thông võ nghệ
  31. Câu hỏi trắc nghiệm Chọn đáp án đúng nhất! Câu 4: Nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật Từ Hải của Nguyễn Du là: a. Hoàn toàn sáng tạo, không dựa theo bất kì khuôn mẫu nào. b. Giữ lại những nét tính cách của Từ Hải trong “Kim Vân Kiều truyện”. c. Miêu tả theo bút pháp lí tưởng hoá, dùng những hình ảnh ước lệ. d. Miêu tả theo bút pháp hiện thực, cá tính được thể hiện đậm nét.
  32. CÂU HỎI TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Qua nhân vật Từ Hải, anh/chị rút ra bài học gì cho bản thân trong cuộc sống ? A. Sống an phận thủ thường, trung bình chủ nghĩa. B. Sống buông thả, hưởng thụ. C. Sống có lí tưởng cao đẹp, nỗ lực để thực hiện lí tưởng. D.Sống ảo tưởng, đặt ra những mục tiêu không thể đạt được cho chính mình.
  33. TÍCHTÍCH HỢPHỢP GIÁOGIÁO DỤCDỤC KĨKĨ NĂNGNĂNG SỐNGSỐNG Trong xã hội hiện đại, phần đông thế hệ trẻ Việt Nam có lí tưởng sống cao đẹp, ra sức phấn đấu trên mọi lĩnh vực để lập thân, lập nghiệp, góp phần xây dựng đất nước vững mạnh và hội nhập quốc tế. Chiến dịch Đoàn học sinh Việt Nam đã U23 Việt Nam giành Á thanh niên tình thắng lớn tại Olympic Toán quân U23 châu Á nguyện quốc tế lần thứ 58 (IMO 2017) vì cộng đồng khi xuất sắc đoạt 4 huy chương vàng, 1 huy chương bạc và 1 huy chương đồng.
  34. TÍCHTÍCH HỢPHỢP GIÁOGIÁO DỤCDỤC KĨKĨ NĂNGNĂNG SỐNGSỐNG Tuy nhiên, một bộ phận giới trẻ không có lí tưởng sống, hoặc lí tưởng sống mờ nhạt, tầm thường, trung bình chủ nghĩa, sống hưởng thụ, sống buông thả, sa vào các tệ nạn xã hội. Đua xe Sống ảo Bạo lực trái phép học đường
  35. TÍCHTÍCH HỢPHỢP GIÁOGIÁO DỤCDỤC KĨKĨ NĂNGNĂNG SỐNGSỐNG “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có tôi). phươngCon người hướng cần thìcó lí không tưởng, ướccó cuộc mơ, hoài sống ” (Lép Tôn-x bão để hình thành nên giá trị cuộc sống. Đề ra những phương hướng cụ thể để thực hiện lí tưởng. “Nếu không có mục đích, Rènanh không làm được gì cả. luyện phẩm chất, nâng cao trình độ kiếnAnh cũng không làm được thức, bồi dưỡng năng lực chuyên cái gì vĩ đại nếu mục đích môn, năng động, sáng tạo. Kiêntầm thường” định, giữ vững (Điđơrô). lập trường, đối mặt và giải quyết những khó khăn, thử thách, theo đuổi đến cùng lí tưởng cao đẹp.
  36. DẶN DÒ - Học bài và ghi nhớ ý chính của bài - Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về Từ Hải - Chuẩn bị bài mới: Truyện Kiều (tiếp theo – Đọc thêm: Thề nguyền) 21
  37. Chuẩn bị - Chuẩn bị cho bài học sau: Đọc thêm: “Thề nguyền” (Trích “Truyện Kiều”) - Nguyễn Du. - Yêu cầu chuẩn bị: Trả lời những câu hỏi hướng dẫn đọc thêm.